« Home « Kết quả tìm kiếm

VL9: Động cơ điện một chiều


Tóm tắt Xem thử

- Vậy các động cơ điện cấu tạo như thế nào và nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?.
- Có nhiều máy móc xung quanh ta mà động cơ của nó là động cơ điện.
- NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU.
- Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:.
- Nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Bộ phận đứng yên gọi là stato bộ phận quay gọi là rôto.
- Hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
- Biễu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
- Hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó?.
- Khung dây sẽ quay theo chiều kim đồng hồ.
- Nếu giữ nguyên chiều dòng điện trong khung thì Khung dây có thể quay trọn một vòng không ? Vì sao.
- Nếu giữ nguyên chiều dòng điện trong khung thì khung dây không thể quay trọn một vòng vì có những vị trí lực điện từ không làm quay khung mà chỉ kéo dãn hoặc bóp méo khung dây.
- Để khung dây quay liên tục, cần đổi chiều dòng điện trong khung tại vị trí thích hợp.
- ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG KỸ THUẬT.
- Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính so với mô hình động cơ điện mà ta vừa tìm hiểu.
- Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
- Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau.
- ĐIỆN NĂNG.
- SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN.
- Khi hoạt động động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?.
- Khi động cơ điện hoạt động điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.
- Khung dây trong hình quay theo chiều nào?.
- Khung dây sẽ quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
- Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường.
- Vì dùng nam châm điện ta có thể tạo từ trường mạnh tuỳ ý.
- Người ta còn dựa vào hiện tượng lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện để chế tạo điện kế, đó là bộ phận chính của các dụng cụ đo điện như ampe kế, vôn kế.
- Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện đặt trong từ trường.
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.
- Ôn lại các kiến thức, kỹ năng của chương II: ĐIỆN TỪ HỌC để kiểm tra vào tuần sau.
- Cho biết khi nào dây dẫn có dòng điện chịu tác dụng của lực điện từ? Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
- Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ..
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái, vận dụng để xác định chiều của dòng điện (h: a) và tên các cực của nam châm (h: b).
- Quy tắc: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ