« Home « Kết quả tìm kiếm

GDCD 8 Bài 7: Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội Giải Giáo dục công dân 8 trang 19, 20


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội 1.
- Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội.
- là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người..
- Ví dụ: Tham gia hoạt động Đoàn, Đội tại nhà trường.
- Tham gia các hoạt động tình nguyện do tổ chức Đoàn phát động là tham gia các hoạt động chính trị - xã hội..
- Hoạt động chính trị - xã hội là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội..
- Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị - xã hội để hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lí, năng lực hợp tác.
- không cần phải tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội..
- Em đồng tình với quan niệm: Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương, của đất nước.
- Bởi vì, học văn hóa tốt, tiếp thu rèn luyện kĩ năng lao động tốt, biết tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội sẽ trở thành con người phát triển toàn diện, có tình cảm, biết yêu thương chia sẻ cảm thông với tất cả mọi người.
- b) Hãy kể những hoạt động chính trị - xã hội mà em thường tham gia.
- Vì sao gọi những hoạt động đó là hoạt động chính trị - xã hội.
- Một số hoạt động mà em thường tham gia:.
- Hoạt động của Hội Chữ thập đỏ..
- Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội.
- là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người...
- c) Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội sẽ có lợi gì cho cá nhân và xã hội.
- Hoạt động chính trị - xã hội trước hết là điều kiện, thời cơ cho mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển nhản cách, nhất là các giá trị và năng lực và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội..
- Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội sẽ thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa người với người, phát huy được những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh..
- Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao.
- b) Tham gia các công việc gia đình.
- c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp.
- d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điện.
- e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ.
- g) Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa .
- h) Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn.
- l) Tham gia giữ gìn trật tự trị an.
- Các hoạt động chính trị xã hội là: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) Hoạt động là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
- Hoạt động là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB.
- nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội là: (e), (h), (i), (1), (m).
- Hoạt động hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường.
- Em hãy phân loại những biểu hiện dưới đây thành hai loại: thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội..
- a) Luôn luôn tham gia đúng giờ .
- d) Nhờ người khác tham gia để được nghỉ .
- e) Tham gia vì thấy lợi ích cho mọi người và bản thân .
- h) Tham gia vì thầy cô giáo yêu cầu .
- i) Vận động các bạn cùng tham gia.
- k) Luôn xác định mục tiêu và kiểm tra đánh giá lại kết quả hoạt động;.
- l) Suy nghĩ, cải tiến, sáng tạo trong hoạt động..
- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (a), (e), (g), (i), (k), (l)..
- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (b), (c), (d), (đ), (h)..
- Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, em thường xuất phát từ những lí do nào ? Vì sao.
- Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức.
- Em hiểu được các hoạt động do lớp, trường, địa phương tổ chức là cần thiết..
- Tham gia các hoạt động sẽ rèn luyện cho bản thân những kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng..
- Tham gia các hoạt động sẽ giúp em có niềm tin yêu vào cuộc sông, I tin vào con người, đem lại niềm vui, giúp đỡ người khác, thấy được lợi ích cho mọi người và bản thân..
- Tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức là điều kiện thuận lợi nhất để em được phát triển..
- Vì những lý do đó em tích cực tự giác, không cần ai nhắc nhở, mong muốn đóng góp một phần sức lực trí tuệ của mình vào hoạt động chung của lớp, trường và địa phương..
- Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội sắp tới, nhưng bạn không muốn đi vì đang xem đá bóng trên vô tuyến.
- Học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
- Căn cứ vào hoàn cảnh và điều kiện của lớp, trường và địa phương, em hãy đề xuất một hoạt động chính trị - xã hội cho tập thể lớp và phác thảo kế hoạch thực hiện hoạt động đó..
- Để cuộc phát động có kết quả, Liên đội đã phải phác thảo kế hoạch thực hiện hoạt động đó: