« Home « Kết quả tìm kiếm

77 Câu trắc nghiệm chương 1- Điện tích. Điện trường (N.T.Thành- THPT Trần Phú- Đăk Nông)


Tóm tắt Xem thử

- Chương I – ĐIỆN TÍCH.
- ĐIỆN TRƯỜNG § 1.
- Điện Tích.
- Câu 1:Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
- Câu 3:Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau.
- A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
- Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
- Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
- Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
- Câu 4:Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0.
- Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại.
- Câu 5:Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2 .Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0.
- Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1,q2: A.
- Câu 7:Lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ thay đổi như thế nào nếu điện tích của mổi quả cầu giảm 2 lần còn khoảng cách giữa chúng giảm đi 4 lần? A:Giảm 16.
- Câu 9:Hai điện tích điểm đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là12N.Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N.hằng số điện môi chất lỏng này là bao nhiêu.
- Câu 10:Haiquả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q1,q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong không khí,chúng hút nhau với một lực là F1=4,5N.sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách nhau ra một khoảng 20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau những lực là F2=0,9N.xác định q1,q2.
- Câu 11:có 3 điện tích điễm q1=q2=q3=1,5.10-6c đặt trong chân không ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a=15cm.xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.
- Câu 12:Đặt tại 2điễm AvàB các điện tích q1=2.10-8c và q2= -2.10-8c.AB=6cm.Môi trường là không khí.
- Câu 13:Cho 2 điện tích q1=4q3 =8.10-8c lần lượt đặt tại A và B trong không khí (AB=12cm).xác định vị trí C đặt q3 (q3<0) để lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng không Câu 14:Một quả cầu nhỏ khối lượng m=10g có điện tích q=20.10-6c được treo bởi sợi dây mảnh ở phía trên quả cầu thứ 2 mang điện tích Q;khoảng cách 2quả cầu là R=30cm;cho g=9,8m/s2.
- Câu 15:Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m=0,1g và điện tích q=2.10-8 C được treo vào hai sợi dây mảnh vào cùng một điểm.Do tác dụng của lực đẩy tĩnh điện nên khi hệ ở trạng thái cân bằng thì hai quả cầu cách nhau R=6cm.chog=10m/s2 .
- Định luật bảo toàn điện tích.
- Câu 16: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ? A.Nước biển.
- Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
- Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
- Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
- Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do..
- các điện tích bị mất đi.
- các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
- Câu 22 : Nguyên tử đang có điện tích -1,6.10-19C, khi nhận được thêm electron thì nó: A.
- có điện tích không xác định được.
- Câu 24 : Cho điện tích.
- 5.10-5C .Tìm độ lớn của hai điện tích sau khi cho chúng tiếp xúc nhau ? A.
- Câu 25: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích q1 = 2.10-8C, q2 =-6.10-8C.
- Câu 26: Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q1 và q2.
- Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra, điện tích mỗi quả cầu là: A..
- Điện Trường.
- Q=3,2.10-8 C.
- Q=3,2.10-12 C.
- Điện thế.
- Hiệu điện thế.
- hình dạng của đường đi B.cường độ của điện trường.
- độ lớn điện tích di chuyển.
- Câu 37Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A.Khả năng tác dụng lực của điện trường .
- khả năng sinh công của điện trường B.phương chiều của cường độ điện trường.
- D.độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường Câu 38Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A.
- Câu 39Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường A.
- Câu 40Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1.
- C dọc theo chiều đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là A.1000J.
- J Câu 41Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2.
- C ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là A.2000J.
- -2mJ Câu 42Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều có cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ.Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A.80 J.
- Câu 43Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10.
- C quãng đường 1m vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 10 6 V/m là A.1 J.
- Câu 44Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức điện trong một điện trường đều với quãng đường 10cm là 1J.
- Độ lớn cường độ điện trường là A.
- Câu 45Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10J.
- Khi điện tích dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A.5 J.
- Câu 46Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A.Khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường B.Khả năng sinh công tại một điểm.
- D.Khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường Câu 47iệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=40V.
- A.Điện thế ở M là 40V.
- B.Điện thế ở N bằng o.
- Câu 48Khi độ lớn của điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A.
- Câu 49ơn vị hiệu điện thế là vôn (V), có giá trị là A.
- Câu 50Phát biểu nào sau đây về hiệu điện thế là không đúng? A.Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường .
- B.Đơn vị hiệu điện thế là V/C C.Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
- D.Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vào vị trí giữa hai điểm đó.
- Câu 51Trong một điện trường đều , nếu trên một đường sức ,giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế là.
- Câu 52Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m, Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m .Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là.
- Câu 53iữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200V.Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai tấm kim loại đó là A.
- Câu 54Điểm A và điểm B trong một điện trường đều ,cách nhau 1m.
- Câu 55Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2.
- C từ A đến B là 4 mJ.hiệu điện thế giữa hai điểm Avà B là A.
- Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn Câu 58Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
- Điện tích của tụ điện.
- F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V.
- Khi đó điện tích của tụ điện sẽ là A.
- Biết cường độ điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là 3.105V/m.
- Hiệu điện thế giới hạn và điện tích lớn nhất tụ có thể tích được lần lượt là:.
- A.Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó..
- Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó..
- Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ..
- Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
- F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V.
- Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: A.
- Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: A.
- 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ: A.
- Câu 68Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa Umax có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng không khí.
- điện dung và cường độ điện trường đều tăng..
- điện dung tăng và cường độ điện trường không đổi..
- điện dung và cường độ điện trường giảm..
- điện dung giảm và cường độ điện trường tăng.
- điện tích trên các bản và cường độ điện trường bên trong tụ đều thay đổi..
- điện tích trên các bản và hiệu điện thế giữa hai bản tụ thay đổi..
- cường độ điện trường bên trong tụ không đổi và điện dung của tụ thay đổi..
- hiệu điện thế giữa hai bản và điện dung của tụ thay đổi.
- Câu 72:Tụ điện C1 có điện tích q1= 2.10-3C.
- Tụ điện C2 có điện tích q2 = 1.10-3C.
- Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là A.
- Hiệu điện thế giữa các bản của mỗi tụ bằng.
- Hiệu điện thế lớn nhất mà bộ tụ có thể chịu được là