« Home « Kết quả tìm kiếm

QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ GIANG


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP - QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP.
- Những vấn đề cơ bản về rủi ro tác nghiệp trong Ngân hàng thƣơng mại.
- Ngân hàng thƣơng mại.
- Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại.
- Rủi ro tác nghiệp và nguyên nhân của rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại.
- Quản lý rủi ro tác nghiệp trong các Ngân hàng thƣơng mại.
- 1.2.1.Khái niệm quản lý rủi ro tác nghiệp.
- Nội dung quản lý rủi ro tác nghiệp của ngân hàng thƣơng mại.
- Bộ máy quản lý rủi ro.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ GIANG.
- Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý rủi ro tác nghiệp.
- Dấu hiệu rủi ro liên quan đến sai sót trong quá trình tác nghiệp của cán bộ.
- Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin (CNTT.
- 3.6.Đánh giá thực trạng rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank Hà Giang.
- 3.6.2.Đánh giá những dấu hiệu có mức độ rủi ro cao.
- GIÁI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ GIANG.
- 4.1 Chiến lƣợc quản lý rủi ro tác nghiệp của Ngân hàng giai đoạn 2015-2025.
- 4.2.2 Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined..
- 4.2.5 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro.
- 5 NHTM Ngân hàng thƣơng mại.
- 7 QLRRTN Quản lý rủi ro tác nghiệp.
- 8 RRTN Rủi ro tác nghiệp.
- Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- 11 Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro theo Hiệp ƣớc Basel II.
- 12 Sơ đồ 1.3: Quy trìnhquản lý rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined..
- Hình 1.1 : Khung quản lý rủi ro tác nghiệp của ngân hàng DBS.
- Hệ thống quản lý rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank Error! Bookmark not defined..
- Bên cạnh đó, với nhận định các NHTM Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng nhƣ chất lƣợng tài sản kém, khó khăn trong thanh khoản, yếu kém trong quản lý rủi ro.
- Để thực hiện thành công các giải pháp nói trên, các NHTM phải kịp thời cải cách thủ tục hành chính, đổi mới về quy trình tác nghiệp, nâng cấp công nghệ xử lý nghiệp vụ và quan trọng nhất là nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro.
- Hiện tại một số NHTM lớn đã chú tâm xây dựng và tiến tới hoàn thiện hệ thống quy định, quy trình quản lý rủi ro nhƣ: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trƣờng và đặc biệt là hệ thống quản lý rủi ro tác nghiệp (QLRRTN).
- Tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank), một số sự kiện có liên quan đến rủi ro tác nghiệp xảy ra trong năm 2012 đã và đang là một trong những điểm nhấn quan trọng cho sự cần thiết phải nhận thức và thiết lập khung khổ quản lý chặt chẽ hơn đối với rủi ro tác nghiệp.
- Nguyên nhân của những rủi ro nói trên đƣợc Phòng quản lý rủi ro của Vietinbank xác định một phần do quy trình chƣa chặt chẽ, đạo đức của một số cán bộ ngân hàng không tốt nhƣng đặc biệt chính là RRTN chƣa đƣợc Vietinbank chú trọng đúng mức.
- Công tác quản lý RRTN nhằm hạn chế ở mức thấp nhất rủi ro và không gây hậu quả cho Chi nhánh cũng nhƣ trên toàn hệ thống Vietinbank là một vấn đề đƣợc Ban lãnh đạo Chi nhánh luôn đặt lên hàng đầu..
- Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang” làm luận văn thạc sỹ của mình..
- Rủi ro tác nghiệp là gì và công tác quản lý rủi ro tác nghiệp bao gồm những nội dung nào.
- Thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank – Chi nhánh Hà Giang từ năm 2011 đến năm 2013 đạt kết quả nhƣ thế nào? Còn tồn tại những hạn chế gì và nguyên nhân tại sao?.
- Giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank-Chi nhánh Hà Giang?.
- Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, đơn vị có liên quan trong thực hiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp..
- Những nội dung cơ bản về rủi ro tác nghiệp và quản lý rủi ro tác nghiệp trong các Ngân hàng thƣơng mại.
- Những kinh nghiệm về quản lý rủi ro tác nghiệp của một số chi nhánh NHTM trong nƣớc và kinh nghiệm quốc tế để rút ra những bài học cần thiết cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam..
- Thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại VietinBank -Chi nhánh Hà Giang..
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại VietinBank - Chi nhánh Hà Giang.
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên về quản lý rủi ro tác nghiệp, thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank – CN Hà Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Vietinbank-Chi nhánh Hà Giang trong ba năm (từ năm 2011 đến năm 2013), qua đó.
- đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tác nghiệp của ngân hàng..
- Chương 1: Cơ sở lý luận, tổng quan tình hình nghiên cứu về rủi ro tác nghiệp và quản lý rủi ro tác nghiệp trong các Ngân hàng thương mại.
- Chương 3: Thực trạng rủi ro tác nghiệp và đánh giá công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại VietinBank - Chi nhánh Hà Giang.
- Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tác nghiệp tại VietinBank - Chi nhánh Hà Giang.
- Những vấn đề cơ bản về rủi ro tác nghiệp trong Ngân hàng thƣơng mại..
- Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1.
- Khái niệm về rủi ro.
- Hiểu một cách chung nhất, rủi ro là những sự kiện có thể làm mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ.
- Định nghĩa hiện đại về rủi ro bao hàm nghĩa rộng hơn và không chỉ tính đến rủi ro tài chính mà còn bao gồm cả những rủi ro liên quan đến những mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lƣợc, theo đó rủi ro là khả năng những sự kiện chƣa chắc chắn trong tƣơng lai sẽ làm cho chủ thể không đạt đƣợc những mục tiêu chiến lƣợc và mục tiêu hoạt động, cũng nhƣ chi phí cơ hội của việc làm mất những cơ hội thị trƣờng..
- Nhƣ vậy, rủi ro có thể đƣợc định nghĩa khái quát là: ―Những điều không chắc chắn của những kết quả trong tương lai hay là những khả năng của những kết quả bất lợi”( Phan Thị Bích Nguyệt, 2006) (1).
- Theo tài liệu do Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc (SSC) cung cấp sử dụng trong hội thảo ―Quản lý rủi ro đối với Ngân hàng thƣơng mại‖ tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 4&5 tháng 8 năm 2006.
- Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là khả năng một hành động hoặc một sự kiện nào đó có thể đem lại những kết quả bất lợi ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập hay nguồn vốn của tổ chức hoặc tạo ra các trở ngại ngăn cản tổ chức tiếp tục kinh doanh và tận dụng cơ hội tạo ra lợi nhuận‖..
- Một số loại rủi ro thường gặp trong kinh doanh ngân hàng.
- Thứ nhất, nếu căn cứ theo phạm trù rủi ro, thì rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đƣợc phân chia loại thành 4 nhóm và đƣợc thể hiện trong Sơ đồ 1.1..
- Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng (Nguồn: Tổng hợp của tác giả).
- Sơ đồ 1.1 cho thấy 4 nhóm rủi ro trong kinh doanh ngân hàng bao gồm: rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động, rủi ro kinh doanh/kinh tế và rủi ro sự cố.
- Trên thực tế, Ủy ban Basel (2) đã phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thành 3 loại chính là rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng và rủi ro hoạt động.
- Bên cạnh đó, rủi ro còn đƣợc phân loại thành rủi ro thanh khoản, rủi ro danh tiếng, rủi ro pháp lý và rủi ro chính sách.
- Các loại rủi ro này đƣợc mô tả trong Sơ đồ 1.2..
- (2) Ủy ban Basel: Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) đƣợc thành lập sau sự sụp đổ của một loạt các ngân hàng vào thập kỷ 70 bởi Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) đặt tại Basel, Switzerland nhằm đƣa ra cách thức tốt hơn để đo lƣờng vốn tối thiểu các Ngân hàng cần nắm giữ để đảm bảo bù đắp rủi ro..
- Rủi ro tín dụng.
- Rủi ro T.khoản.
- Rủi ro lãi suất.
- Rủi ro hối đoái Rủi ro thị trƣờng.
- Rủi ro công nghệ Lổi trong quá trình quản lý.
- Hệ thống PLuật Rủi ro quốc gia.
- Rủi ro tài chính Rủi ro tác nghiệp Rủi ro kinh doanh Rủi ro sự cố Các loại rủi ro đối với ngân hàng.
- Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro theo Hiệp ƣớc Basel II.
- Thứ hai, nếu căn cứ theo phạm vi ảnh hƣởng, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng còn có thể chia làm 2 loại là rủi ro hệ thống và rủi ro đặc thù:.
- Rủi ro hệ thống còn đƣợc gọi là rủi ro thị trƣờng.
- Rủi ro hệ thống liên quan đến các yếu tố ảnh hƣởng đến nền kinh tế hay đến phân khúc thị trƣờng chứng khoán.
- Rủi ro này ảnh hƣởng đến tất cả các công ty bất kể tình trạng tài chính hoặc quản lý của công ty.
- Ví dụ, rủi ro hệ thống bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro lạm phát, rủi ro tiền tệ và rủi ro chính trị xã hội.
- Rủi ro hệ thống có thể đƣợc giảm nhẹ bằng chiến lƣợc gọi là phân bổ tài sản.
- Ba loại rủi ro chính theo Basel II.
- Rủi ro tín dụng Rủi ro thị trƣờng Rủi ro hoạt động.
- Rủi ro đối tác.
- Rủi Ro quốc gia.
- Rủi ro khu vực.
- Rủi ro ngo ại hối.
- Rủi ro giá CK.
- Rủi ro giá HH.
- Các loại rủi ro khác.
- Rủi ro thanh khoản Rủi ro danh tiếng Rủi ro pháp lý Rủi ro chính sách.
- Phân bổ tài sản giúp giảm rủi ro và dàn trải trên toàn danh mục của bạn..
- Rủi ro đặc thù còn đƣợc gọi là rủi ro phi hệ thống, rủi ro cụ thể làm ảnh hƣởng đến ít số lƣợng công ty hoặc đầu tƣ hơn.
- Nhìn chung, rủi ro đặc thù liên quan đến khoản đầu tƣ vào một sản phẩm, công ty hay ngành công nghiệp đặc thù.
- Rủi ro đặc thù bao gồm rủi ro quản lý, rủi ro pháp lý, rủi ro của bên thứ ba và rủi ro tín dụng..
- Khái niệm rủi ro tác nghiệp(RRTN).
- Theo Hiệp ƣớc vốn Basel II 3 : Rủi ro tác nghiệp là nguy cơ xảy ra tổn thất trực tiếp hay gián tiếp do các quy trình, con người và hệ thống nội bộ không đạt yêu cầu hoặc thất bại hay do các sự kiện bên ngoài.
- Rủi ro tác nghiệp bao gồm cả rủi ro pháp lý nhưng loại trừ rủi ro chiến lược và rủi ro uy tín”..
- Nhƣ vậy, RRTN là rủi ro phát sinh do yếu tố con ngƣời, chẳng hạn nhƣ gian lận của nhân viên ngân hàng, lỗi cẩu thả, sự yếu kém trong hệ thống công nghệ thông tin do lỗi hệ thống hoặc mất điện, sự thiếu chặt chẽ trong quy trình nghiệp vụ hoặc các lý do khác dẫn đến sai sót ở một ngân hàng mà không thể phân loại vào các rủi ro khác..
- Nguyên nhân của rủi ro tác nghiệp.
-  Rủi ro do cán bộ nhân viên ngân hàng gây nên.
- Nghị quyết số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 của về ―Quy định các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử