« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoá học 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit Giải Hoá học lớp 9 trang 14


Tóm tắt Xem thử

- Hoá học 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về tính chất hóa học và cách nhận biết axit.
- Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 1 trang 14..
- Lý thuyết Hoá 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit.
- Tính chất hóa học của axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ..
- Trong hóa học, quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit..
- Axit tác dụng với kim loại.
- Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro..
- Các kim loại Hg, Cu, Ag, Au, Pt …không tác dụng với HCl, H 2 SO 4 loãng..
- Chú ý: Axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro..
- Axit tác dụng với bazơ: Axit + bazơ → muối + H 2 O Ví dụ:.
- Axit tác dụng với oxit bazơ: Axit + oxit bazơ → muối + H 2 O.
- 6HCl + Fe 2 O 3 → FeCl 3 + 3H 2 O H 2 SO 4 + MgO → MgSO 4 + H 2 O Ngoài ra, axit còn tác dụng với muối..
- Từ Mg, MgO, Mg(OH) 2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế magie sunfat..
- Phương trình hóa học:.
- Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:.
- b) Dung dịch có màu xanh lam..
- c) Dung dịch có màu vàng nâu..
- d) Dung dịch không có màu..
- Viết các phương trình phản ứng..
- b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl 2 .
- c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl 3 .
- d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl 2 , AlCl 3 .
- Hãy viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp sau:.
- Phương trình hóa học của các phản ứng:.
- a) Phương pháp hóa học.
- Viết phương trình hóa học..
- a) Phương pháp hóa học:.
- Ngâm hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HCl dư..
- PTHH: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Cu + HCl → không phản ứng.