« Home « Kết quả tìm kiếm

TRIẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG TY TRUNG NGUYÊN


Tóm tắt Xem thử

- TRIẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH TRONG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG.
- HỢP CÔNG TY TRUNG NGUYÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH.
- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05.
- Hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ: "Triết lý và tinh thần kinh doanh trong xây dựng thương hiệu: Nghiên cứu trường hợp Công ty Trung Nguyên", đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến người hướng dẫn khoa học TS..
- Khoa Quản trị Kinh doanh..
- Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ: "Triết lý và tinh thần kinh doanh trong xây dựng thương hiệu: Nghiên cứu trường hợp Công ty Trung Nguyên", là sản phẩm khoa học của cá nhân tôi trong suốt quá trình thu thập, nghiên cứu và phân tích trên cơ sở tham khảo một số tài liệu liên quan về triết lý và tinh thần kinh doanh nói chung, của Trung Nguyên nói riêng (có trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo trong luận văn)..
- CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH.
- 1.1- Khái quát về triết lý và tinh thần kinh doanh.
- 1.1.1- Khái niệm triết lý và tinh thần kinh doanh.
- 1.1.2- Nội dung và hình thức của triết lý doanh nghiệp.
- 1.1.3- Vai trò của TLDN trong quản lý và phát triển DN.
- 1.2- Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.
- 1.2.1- Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp.
- 1.2.2- Triết lý kinh doanh được hình thành từ kinh nghiệm của người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp.
- 1.2.3- Triết lý kinh doanh được tạo lập theo kế hoạch của ban lãnh đạo.
- 1.3- Triết lý kinh doanh trong xây dựng và phát triển thƣơng hiệu.
- 1.3.1- Triết lý kinh doanh - Chiều sâu của thương hiệu.
- 1.3.2- Triết lý doanh nghiệp hỗ trợ cho sự phát triển thương hiệu.
- 1.3.3- Một số khía cạnh văn hóa cần lưu ý trong xây dựng thương hiệu.
- CHƢƠNG 2: TRIẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH CỦA TRUNG NGUYÊN.
- 2.1- Giới thiệu chung về Trung Nguyên.
- 2.1.1- Sơ lược về Trung Nguyên.
- 2.2- Triết lý và tinh thần kinh doanh của Trung Nguyên.
- 2.2.1- Nội dung cơ bản và hình thức thể hiện TLKD của Trung Nguyên.
- 2.2.2- Triết lý và tinh thần KD trong xây dựng và phát triển thương hiệu TN.
- 2.3.- Trung Nguyên vì sự phát triển cộng đồng và các hoạt động từ thiện.
- CHƢƠNG 3: NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ TINH THẦN QUÝ GIÁCHO KHÁT VỌNG THƢƠNG HIỆU VIỆT.
- 3.1- Đánh giá việc đƣa TLKD vào hoạt động thực tiễn của Trung Nguyên.
- 3.1.2- Những hạn chế và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình phát triển thương hiệu Trung Nguyên.
- 3.2- Những kinh nghiệm và tinh thần quý giá cho khát vọng thƣơng hiệu Việt .
- 3.2.2- Khơi dậy tinh thần quý giá cho khát vọng thương hiệu Việt.
- 3 KD Kinh doanh.
- 5 TLDN Triết lý doanh nghiệp.
- 6 TLKD Triết lý kinh doanh.
- Thực tế cho thấy, sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp (DN) được định hướng chủ yếu từ triết lý và tinh thần kinh doanh đúng đắn.
- Nócũng được xem là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của các thương hiệu nổi tiếnghàng đầu thế giới như: Apple, Coca-Cola, IBM, Microsoft, GE, McDonald's, Samsung, Intel… [26] Tuy nhiên, các DN VN chưa thực sự nhận thức hết được tầm quan trọng của triết lý và tinh thần kinh doanh, đóng góp vào sự thành công của mỗi DN nói chung và trong xây dựng thương hiệu nói riêng..
- Những nhận định mang tính chiến lược về lợi thế cạnh tranh của ngành cà phê và của quốc gia VN, cùng với những kế hoạch cần thiết để xác lập và phát triển lợi thế cạnh tranh sẽ thật sự là một tuyên ngôn của cà phê VN và khẳng định được thương hiệu cà phê Việt với thế giới nếu tất cả những điều trên được những người Việt trong thời đại mới quyết tâm biến tiềm năng thành hiện thực..
- Nhận thức rõ tất cả những điều đó, Trung Nguyên đã khai thác được vai trò của triết lý và tinh thần kinh doanh để nhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa thương hiệu cà phê Việt với các thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế giới, vững vàng tham gia vào quá trình hội nhập.
- Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột - Thủ phủ cà phê VN, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch, nhưng với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một thương hiệu cà phê nổi tiếng, đưa hương vị cà phê VN lan tỏa khắp thế giới.Sau gần 20 năm ra mắt, cà phê Trung Nguyên đã trở thành một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại VN và khẳng định được thương hiệu đẳng cấp quốc tế đang có mặt tại hơn 60 quốc gia trên thế giới [25.
- hướng tới chinh phục cả thế giới để trở thành thương hiệu VN đầu tiên có mặt trên toàn cầu..
- Từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với các công ty thành viên như: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7, công ty truyền thông bán lẻ Nam Việt, công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG)… với các ngành nghề chính bao gồm:trồng, sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê.
- nhượng quyền thương hiệu.
- Nhờ có triết lý và tinh thần kinh doanh, đã làm nên sự thành công của cà phê Trung Nguyên, được nhiều DN khác xem là điển hình và lấy phương cách làm việc của Trung Nguyên làm tiêu chuẩn cho hoạt động của mình.
- "Triết lý và tinh thần kinh doanh trong xây dựng thương hiệu: Nghiên cứu trường hợp Công ty Trung Nguyên".
- đề cập đến văn hóa kinh doanh nói chung, triết lý và tinh thần kinh doanh nói riêng (Các tài liệu đã được thống kê trong danh mục tài liệu tham khảo - Tr.82).
- Tuy nhiên, khi làm đề tài này, tác giả đã tập trung vào việc nghiên cứu triết lý và tinh thần kinh doanh ứng dụng trong việc xây dựng thương hiệu tại một doanh nghiệp cụ thể, đó là Công ty Trung Nguyên..
- Mục đích: Đánh giá và làm rõ để khẳng định vai trò của triết lý và tinh thần kinh doanh trong xây dựng thương hiệu Trung Nguyên.
- Qua đó, khơi dậy khát vọng thương hiệu Việt..
- Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lí luận về triết lý và tinh thần kinh doanh trong xây dựng thương hiệu..
- Chứng minh vai trò của triết lý và tinh thần kinh doanh trong xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty Trung Nguyên..
- Rút ra những bài học kinh nghiệm và khơi dậy khát vọng thương hiệu Việt..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Triết lý và tinh thần kinh doanh trong xây dựng thương hiệu..
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty Trung Nguyên, từ năm 1996 đến nay..
- Đề tài đã hệ thống hóa và hoàn thiện những vấn đề lí luận cơ bản về triết lý và tinh thần kinh doanh.
- làm rõ được vai trò của triết lý và tinh thần kinh doanh trong xây dựng thương hiệu tại Công ty Trung Nguyên.Đồng thời đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cho mỗi doanh nghiệp và độc giả có nhu cầu tìm hiểu về triết lý và tinh thần kinh doanh nói chung, ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng thương hiệu tại Công ty Trung Nguyên nói riêng, qua đó khơi dậy một khát vọng thương hiệu Việt cho mỗi doanh nhân và doanh nghiệp VN..
- Chương 1: Khái luận về triết lý và tinh thần kinh doanh.
- Chương 2: Triết lý và tinh thần kinh doanh của Trung Nguyên.
- Chương 3: Những kinh nghiệm và tinh thần quý giá cho khát vọng thương hiệu Việt..
- CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH 1.1- Khái quát về triết lý và tinh thần kinh doanh.
- 1.1.1- Khái niệm triết lý và tinh thần kinh doanh 1.1.1.1- Khái niệm triết lý.
- Triết lý là những tư tưởng có tính triết học (tức là sự phản ánh đã đạt tới trình độ sâu sắc và có khái quát cao) được con người rút ra từ cuộc sống của mình và chỉ dẫn, định hướng cho hoạt động của con người.
- triết lý của Phật giáo về cuộc sống nhân sinh.
- triết lý của Nho giáo về chính trị, đạo đức..
- 1.1.1.2- Khái niệm triết lý kinh doanh.
- Theo quy định tại Khoản 2 – Điều 4 – Luật doanh nghiệp 2005: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” [10].
- Triết lý kinh doanh (TLKD) là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh (KD) thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể KD và chỉ dẫn cho hoạt động KD.
- Các triết lý về các lĩnh vực khác của thế giới như chính trị, tình cảm gia đình, tình yêu… đều không phải là TLKD..
- Có thể phân loại theo nhiều tiêu chí, nếu dựa vào quy mô của các chủ thể KD - quy mô tổ chức người ta có thể chia TLKD làm ba loại cơ bản: (1) Triết lý áp dụng cho các cá nhân KD;.
- (2) Triết lý cho các tổ chức KD, chủ yếu là triết lý về quản lý của các DN.
- (3) Triết lý vừa có thể áp dụng cho các cá nhân lại vừa có thể áp dụng cho các tổ chức KD..
- Theo cách phân loại trên, TLKD của các cá nhân (loại 1) chính là các triết lý được rút ra từ những kinh nghiệm, bài học thành công và thất bại trong quá trình KD, có ích trước hết cho các cá thể KD.
- Còn các triết lý (loại 2) và (loại 3) có thể trở thành triết lý chung của tổ chức KD, gọi là TLKD của DN, nói gọn hơn là TLDN hay triết lý công ty..
- Phần quan trọng nhất của các TLKD là bộ phận triết lý chung của các tổ chức KD - TLDN.
- thành triết lý chung của DN, đó gọi là TLDN (hay TLKD của DN).
- Tóm lại, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (TLDN) là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của DN, chỉ dẫn cho hoạt động KD, nhằm làm cho DN đạt hiệu quả cao trong KD.
- 1.1.1.3- Khái niệm tinh thần kinh doanh.
- Tinh thần kinh doanh là tinh thần dám đối diện với khó khăn, thách thức.
- luôn quyết tâm và có niềm tin để thực hiện ước mơ, khát vọng kinh doanh của mình..
- Một người có tinh thần kin doanh khi mới khởi nghiệp được ví như là việc.
- 1.1.2- Nội dung và hình thức của triết lý doanh nghiệp 1.1.2.1- Những nội dung cơ bản của một văn bản TLDN.
- Câu trả lời cho các vấn đề này xuất phát từ quan điểm của người sáng lập, nhà lãnh đạo công ty về vai trò, mục đích KD và lý tưởng mà công ty cần vươn tới..
- Mỗi công ty thành đạt đều có các giá trị văn hóa của nó.
- Các giá trị này được sắp xếp theo một thang bậc nhất định, tùy thuộc vào tầm quan trọng của nó, tạo nên một hệ thống các giá trị của công ty..
- Phong cách và các biện pháp quản lý của mỗi công ty thành đạt đều có điểm đặc thù, sự khác biệt lớn so với các công ty khác.
- Triết lý về quản lý DN là cơ sở để lựa chọn, đề xuất các biện pháp quản lý, qua đó củng cố một phong cách quản lý KD đặc thù của công ty..
- Đỗ Minh Cương (2001),Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền, Khoa QTKD, Trường ĐH KTQD (2002),Giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển Doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Mạnh Quân, Khoa QTKD, ĐH Kinh tế quốc dân (2004),Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội..
- http://diachidoanhnghiep.com.vn 14.
- http://vccinews.vn.
- http://www.doanhnhan.com.vn 16.
- http://www.emotino.com.vn.
- http://www.royal.vn.
- http://www.saokimad.com.vn.
- http://www.sieuthihangchatluong.com.vn 21.
- http://vietbao.vn 23.
- http://vietnamnet.vn 24.
- http://strategy.vn 27.
- http://vietstock.vn 28