« Home « Kết quả tìm kiếm

Địa Lí 9 Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (Tiếp theo) Soạn Địa 9 trang 79


Tóm tắt Xem thử

- Địa Lí 9 Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (Tiếp theo).
- Lý thuyết Vùng Đồng bằng sông Hồng (Tiếp theo) 1.
- Tình hình phát triển kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ..
- a) Công nghiệp..
- Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa..
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002)..
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí..
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vài, sứ, quần áo, hàng dệt kim,..).
- Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng..
- Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đông, khoai tây, su hào… vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương..
- Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang được phát triển..
- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch phát triển..
- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm - Hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng..
- Tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh..
- Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc….
- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng..
- Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính..
- Hà Nội và Hải Phòng là hai trung tâm công nghiệp và dịch vụ quan trọng nhất + Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì .
- Trong cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng, tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002..
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002)..
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng..
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí..
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng là máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...)..
- Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gi để phát triển sản xuất lương thực?.
- Tầm quan trọng của sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng:.
- Cung cấp lương thực cho nhân dân..
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm..
- Đảm bảo an ninh lương thực còn là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp - Những thuận lợi và khó khăn của đồng bằng sông Hồng để phát triển sản xuất lương thực.
- Thuận lợi:.
- Phần lớn diện tích đất đồng bằng là đất phù sa không được bồi đắp hằng năm (Đất trong đê.
- thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp..
- Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình cùng các nhánh của chúng là nguồn cung cấp nước thường xuyên cho hoạt động nông nghiệp..
- Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch..
- Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch: