« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Soạn văn 10 tập 1 tuần 14 (trang 125)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo).
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Tính cụ thể.
- Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể.
- Có địa điểm và thời gian cụ thể..
- Có người nói cụ thể.
- Có người nghe cụ thể.
- Có đích lời nói cụ thể..
- Có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ (kèm theo ngữ điệu) phù hợp với đối thoại: từ ngữ hô gọi, khuyên bảo thân mật, cấm đoán, quát nạt, cách ví von, miêu tả….
- Cụ thể về hoàn cảnh, về con người và cách nói năng, từ ngữ diễn đạt..
- Tính cảm xúc.
- Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc.
- Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu:.
- Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt..
- Không có một lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúc..
- Tính cá thể.
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày..
- Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể..
- Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt..
- Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi ích gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?.
- Tính cụ thể:.
- Thời gian và địa điểm cụ thể: đêm ngày trong căn phòng ở giữa rừng..
- Có cách diễn đạt cụ thể: từ hô gọi (ơi), những lời tự nhủ (nghĩ gì đấy), lời tự trách (đáng trách quá)..
- Tính cảm xúc:.
- Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao dưới đây..
- Người nói cụ thể: ta.
- người nghe cụ thể: mình.
- Đích lời nói cụ thể: “ta” hỏi “mình” về có còn nhớ ta..
- Cách diễn đạt: ngôn ngữ thân mật và dân dã (mình, ta, chăng, hàm răng)..
- Từ ngữ biểu hiện trực tiếp những cảm xúc này là: nhớ ta, ta nhớ….
- Người nói cụ thể: chàng trai, người nghe cụ thể: cô gái..
- Đích lời nói cụ thể: lời tỏ tình trong lao động..
- Hoàn cảnh nói: một buổi lao động, gắn với hoạt động cụ thể (đập đất trồng cà)..
- Ngôn ngữ giao tiếp trong câu cũng là những lời nói suồng sã, bình dân:.
- Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, những từ ngữ có tính khẩu ngữ như: hỡi cô, với anh….
- Đoạn đối thoại trong SGK mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng có khác với lời thoại hàng ngày.
- Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ở trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó..
- Có nhiều yếu tố thừa so với ngôn ngữ hằng ngày như các từ: ơ, phía bắc, phía nam, nhà giàu, ơ nghìn chim sẻ…