« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp các dạng bài tập Hóa học lớp 8 Các dạng bài tập Hóa 8


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:.
- Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz.
- Tìm khối lượng mol của hợp chất.
- Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất rồi quy về khối lượng.
- Bước 1: Xác định khối lượng mol của hợp chất..
- a) Khối lượng mol phân tử ure.
- về khối lượng.
- Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất..
- Khối lượng mol của hợp chất khí bằng: M = d,M H gam/mol).
- Bài tập số 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40%.
- Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/mol..
- Bài tập số 2: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol M X = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag.
- Bài tập số 3: Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:.
- Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi..
- Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố..
- Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a:b Hay A.
- Ví dụ: Tìm công thức hóa học của một oxit sắt, biết tỷ lệ khối lượng của sắt và oxi là 7:3.
- Bài tập số 1: Tìm công thức hóa học của một oxit nito, biết tỉ lệ khối lượng của nito đối với oxi là 7:16.
- Bài tập số 3: Một hợp chất có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố Ca:N:O lần lượt là 10:7:24.
- M: Khối lượng mol (gam/mol) n = V (mol).
- b) Tính khối lượng ZnO thu được?.
- c) Tính khối lượng oxi đã dùng?.
- Khối lượng ZnO là: m ZnO = 0,2 .
- Khối lượng O 2 là: m O2 = n.M gam Bài tập củng cố.
- Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng..
- b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
- Bài tập số 4: Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam kim loại nhôm trong dung dịch axit clohidric HCl dư.
- c) Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng..
- d) Tính khối lượng muối AlCl 3 được tạo thành..
- Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl.
- Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng..
- Bài tập số 1: Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,12 lít khí hidro (đktc)..
- Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng.
- Bài tập số 2: Cho 8,1g nhôm vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 29,4g H 2 SO 4 .
- c) Tính khối lượng các chất còn lại trong cốc?.
- Bài tập số 3: Cho một lá nhôm nặng 0,81g dung dịch chứa 2,19g HCl a) Chất nào còn dư, và dư bao nhiêu gam.
- b) Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng là?.
- Dung dịch và nồng độ dung dịch I.
- Nồng độ phần trăm dung dịch (C%).
- m ct : khối lượng chất tan (gam) m dd : khối lượng dung dịch (gam).
- Tình nồng độ phần trăm của dung dịch thu được:.
- Nồng độ mol dung dịch (C M.
- Ví dụ: Tính nồng độ mol của dung dịch khi 0,5 lit dung dịch CuSO 4 chứa 100 gam CuSO 4.
- Nồng độ mol của dung dịch CuSO M.
- Bài tập số 1: Ở 20 o C, 60 gam KNO 3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà.
- Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào 80 gam nước thì thu được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đã cho ? Bài tập số 3: Tính khối lượng KCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở 80 o C xuống 20 o C.
- Tính lượng AgNO 3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO 3 bão hoà ở 60 o C xuống 10 o C..
- Tính lượng muối còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hoà.
- Dạng II: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ của chất tan đó)..
- Bài tập số 1: Cho 6,2 gam Na 2 O vào 73,8 gam nước thu được dung dịch A.
- Tính nồng độ của chất có trong dung dịch A.
- Bài tập số 2: Cho 6,2 gam Na 2 O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%.
- Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch.
- Bài tập số 3: Cần cho thêm a gam Na 2 O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 20%.
- Dạng III: Pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ cùng loại chất tan..
- Bài toán 1: Trộn m 1 gam dung dịch chất A có nồng độ C1% với m 2 gam dung dịch chất A có nồng độ C 2.
- Được dung dịch mới có khối lượng (m1+ m 2 ) gam và nồng độ C%..
- Ta tính khối lượng chất tan có trong dung dịch 1 (m chất tan dung dịch 1 ) và khối lượng chất tan có trong dung dịch 2 (m chất tan dung dịch 2.
- khối lượng chất tan có trong dung dịch mới.
- m chất tan dung dịch mới = m chất tan dung dịch 1 + m chất tan dung dịch 2 = m 1 .C 1.
- Bài tập số 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A)..
- Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%..
- Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%..
- Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%.
- Tính khối lượng dung dịch KOH 10%..
- Bài tập số 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:.
- Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%..
- Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%..
- Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%..
- Bài tập số 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H 2 SO 4 10% với 150 gam dung dịch H 2 SO 4 25% để thu được dung dịch H 2 SO 4 15%..
- Bài toán số 4: Trộn V 1 lít dung dịch chất B có nồng độ C 1M (mol/l) với V 2 lít dung dịch chất B có nồng độ C 2M (mol/l.
- Được dung dịch mới có thể tích (V 1 + V 2 ) lít và nồng độ C M (mol/l)..
- Ta tính số mol chất tan có trong dung dịch 1 (nchất tan dung dịch 1) và số mol chất tan có trong dung dịch 2 (nchất tan dung dịch 2.
- số mol chất tan có trong dung dịch mới.
- n chất tan dung dịch mớ i = n chất tan dung dịch 1 + n chất tan dung dịch 2 = C 1M .V 1 + C 2M .V 2.
- Tính thể tích dung dịch sau trộn = (V 1 + V 2.
- Bài tập số 1: A là dung dịch H 2 SO 4 0,2 M, B là dung dịch H 2 SO 4 0,5 M..
- Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2 : 3 được dung dịch C.
- Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H 2 SO 4 0,3 M?.
- Bài tập số 2: Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0,3 M.
- Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng ? Dạng III: Trộn 2 dung dịch các chất tan phản ứng với nhau.
- Tính khối lượng, thể tích dung dịch sau phản ứng..
- Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng:.
- TH1: Chất tạo thành ở trạng thái dung dịch:.
- Bài tập số 1: Cho 10,8 gam FeO tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit clohiđric..
- Tính khối lượng axit đã dùng, từ đó suy ra nồng độ % của dung dịch axit ? b.
- Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
- Bài tập số 2: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric..
- Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ? c.
- Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng.
- Bài tập số 3: Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ tác dụng với 51 gam dung dịch H 2 SO 4 0,2M (có thể tích 52 ml).
- Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng.
- Bài tập số 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H 2 SO 4 (có d.
- Tính khối lượng axit H 2 SO 4 đã phản ứng.
- Tính nồng độ % của dung dịch H 2 SO 4 axit trên ? c.
- Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng.
- Bài tập số 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H 2 SO 4 0,2M..
- Tính thể tích dung dịch axit cần dùng.
- Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam.
- Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng