« Home « Kết quả tìm kiếm

Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều Truyện Kiều, Nguyễn Du


Tóm tắt Xem thử

- Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
- Đôi nét về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
- Tác giả Nguyễn Du.
- Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên..
- Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc..
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm nhiều tác phẩm có giá trị bằng chữ Hán và chữ Nôm..
- Một số tác phẩm như:.
- Tác phẩm bằng chữ Hán (3 tập thơ, gồm 243 bài): Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục..
- Tác phẩm chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)....
- Tác phẩm Truyện Kiều a.
- Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) được Nguyễn Du sáng tác vào đầu thế kỉ 19 (khoảng .
- Nguyễn Du sáng tác “Truyện Kiều” dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Trung Quốc..
- Tuy nhiên, phần sáng tạo của Nguyễn Du là vô cùng lớn, mang đến sự thành công và sức hấp dẫn cho tác phẩm..
- Giá trị nội dung.
- Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo và coi trọng đồng tiền.
- Đặc biệt tác phẩm còn khắc họa số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến - dù có tài năng nhưng không được làm chủ cuộc đời của mình, phải chịu nhiều cay đắng, khổ cực..
- Giá trị nhân đạo:.
- Giá trị nghệ thuật - Về ngôn ngữ:.
- Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại giúp bộc lộ tính cách, tâm trạng nhân vật..
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) được Nguyễn Du sáng tác vào đầu thế kỉ 19).
- Tác phẩm đã để lại nhiều giá trị về nội dung và nghệ thuật..
- Truyện Kiều kể về cuộc đời của Thúy Kiều - một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh.
- Thúy Kiều bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh và Tú Bà lừa bán vào lầu xanh.
- Giá trị nội dung của Truyện Kiều thể hiện ở giá trị hiện thực và nhân đạo.
- Trước hết, về giá trị nhân đạo, tác phẩm đã khắc họa bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo và coi trọng đồng tiền.
- Đồng thời, Nguyễn Du còn cho thấy một xã hội phong kiến bất công đã chà đạp con người, đặc biệt là người phụ nữ..
- Cuộc sống của gia đình Thúy Kiều đang bình yên.
- Thúy Kiều còn bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh và Tú Bà.
- Truyện Kiều đã bộc lộ sự trân trọng con người.
- Nguyễn Du đã xây dựng nhân vật Thúy Kiều từ những vẻ đẹp từ ngoại hình, phẩm chất, tài năng khát vọng đến ước mơ và tình yêu chân chính.
- Tác phẩm còn thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người đặc biệt là người phụ nữ.
- Mối tình Kim Trọng và Thúy Kiều đã đi vào lòng người đọc.
- Tiếp đến là giá trị nghệ thuật mà đầu tiên phải kể đến về mặt ngôn ngữ.
- “Truyện Kiều” được đánh giá là đạt đến trình độ mẫu mực về ngôn ngữ.
- Nguyễn Du đã kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học..
- Cách dùng từ tinh tế là một trong những biệt tài của Nguyễn Du khi miêu tả nhân vật và cảnh vật.
- Ví dụ như khi miêu tả nhân vật Tú Bà, tác giả đã sử dụng từ láy “nhờn nhợt”.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du cũng để lại những ấn tượng sâu sắc.
- Nguyễn Du cũng rất thành công khi xây dựng tâm trạng nhân vật với bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Ngoài ra, việc sử dụng thể bát cũng đã mang lại những thành công to lớn cho việc chuyển tải nội dung tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Qua phân tích trên, có thể khẳng định, Truyện Kiều của Nguyễn Du chứa đựng nhiều giá trị về nội dung và nghệ thuật.
- Tác phẩm chính là di sản quý giá của nền văn chương nước nhà.