« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi tốt nghiệp các năm tách theo chuyên đề


Tóm tắt Xem thử

- Phạm Thị Hiến – Lương Văn Tụy Phạm Thị Hiến – Lương Văn Tụy I.DAO ĐỘNG CƠ HỌC – ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM Câu 1(TN – THPT 2007): Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x​1 = 4 sin 100 πt (cm) và x​2 = 3 sin( 100 πt + π/2) (cm).
- Chu kì dao động của con lắc là.
- 2π√(k/m) D.( 1/(2π))(√(k/m) Câu 3(TN – THPT 2007): J.s, vận tốc ánh Câu 29: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Asin (ωt + φ.
- vmax = A2ω Câu 4(TN – THPT 2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ đ ủa con lắc đơn tỉ lệ thuận với.
- gia tốc trọng trường Câu 5(TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x1 = 3sin (ωt – π/4) cm và x2 = 4sin (ωt + π/4 cm.
- Câu 6(TN – THPT 2008): Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
- Tần số dao động riêng của hệ phải là A.
- Câu 7(TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Asin(ωt +π/3) và x2 = Asin(ωt - 2π/3)là hai dao động A.
- Câu 11(TN – THPT 2009): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định.
- Chu kì dao động của con lắc là:.
- Câu 13(TN – THPT 2009): Dao động tắt dần.
- Câu 14(TN – THPT 2009): Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1.
- Câu 15(TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4(t ( x tính bằng cm, t tính bằng s).
- Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang.
- Dao động của con lắc có chu kì là.
- Câu 17(TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5( (s) và biên độ 2cm.
- Câu18(TN – THPT 2009): Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc vật lí là T.
- Chu kì dao động của vật này là.
- Chu kì dao động điều hoà của con lắc này là.
- T = ĐÁP ÁN – DAO ĐỘNG CƠ.
- II.SÓNG CƠ HỌC – ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM Câu 1.(Đề thi TN_BT_LẦN 1_2007)Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là.
- Hai nguồn sóng đó dao động.
- dao động với biên độ cực đại..
- không dao động..
- 200 cm., Câu 31(TN THPT- 2009): Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là.
- III.DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM Câu 1(TN – THPT 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V.
- 25 vòng D.50 vòng Câu 2(TN – THPT 2007): Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A.
- Câu 3(TN – THPT 2007):Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.
- Câu 4(TN – THPT 2007): Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω.
- tăng chiều dài đường dây Câu 6(TN – THPT 2007): Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω .
- Câu 7(TN – THPT 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinω t thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức.
- tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R Câu 8(TN – THPT 2007): Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0sin (ωt +φ.
- I = 2I0 Câu 9(TN – THPT 2008): Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C.
- cosφ = √3/2 Câu 10(TN – THPT 2008): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.
- Câu 11(TN – THPT 2008.
- Câu 12(TN – THPT 2008): Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz).
- Câu 14(TN – THPT 2008): Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2sin(100πt + π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thì A.
- Câu 15(TN – THPT 2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10√2 sin100πt (A).
- Câu 16(TN – THPT 2008): Đặt hiệu điện thế t U u = U√2sinωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định.
- Câu 17(TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp.
- Câu 18(TN – THPT 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc).
- Câu 20(TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L.
- Câu 21(TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A.
- Câu 22(TN – THPT 2009.
- Câu 24(TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều u.
- Câu 1(TN – THPT 2007): Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A.
- ω = 1/√(LC) Câu 2(TN – THPT 2007): Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s.
- 6m Câu 3(TN – THPT 2007): Điện trường xoáy là điện trường.
- có các đường sức không khép kín Câu 4(TN – THPT 2007): phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở.
- Câu 5(TN – THPT 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A.
- Câu 6(TN – THPT 2008): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A.
- Câu 7(TN – THPT 2008): Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do.
- Câu 8(TN – THPT 2008): Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể.
- Câu 9(TN – THPT 2009): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF.
- Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là .
- Câu 10(TN – THPT 2009): Sóng điện từ A.
- Câu 11(TN – THPT 2009): Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A.
- V/ SÓNG ÁNH SÁNG– ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM: Câu 1(TN – THPT 2007): Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A.
- tần số không đổi và vận tốc thay đổi Câu 2(TN – THPT 2007): Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng.
- khúc xạ ánh sáng Câu 3(TN – THPT 2007): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m.
- λ= (aD)/i D.λ= (ai)/D Câu 5(TN – THPT 2008): Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1 , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 thì có vận tốc v1 và có bước sóng λ1.
- Câu 6(TN – THPT 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.
- Câu 7(TN – THPT 2009): Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A.
- Câu 8(TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai? A.
- Câu 10(TN – THPT 2009): Tia hồng ngoại A.
- Câu 11(TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai? A.
- Câu 12(TN – THPT 2009): Trong chân không, bước sóng của một ánh sáng màu lục là A.
- VI/ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG – ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM: Câu 1(TN – THPT 2007): Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ.
- Hα (đỏ) Câu 2(TN – THPT 2007).
- Cả hai bức xạ Câu 3(TN – THPT 2007): Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là.
- Câu 6(TN – THPT 2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm.
- Câu 7(TN – THPT 2008): Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
- Câu 8(TN – THPT 2008): Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A.
- f1 Câu 9(TN – THPT 2008): Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có A.
- Câu 10(TN – THPT 2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó A.
- Câu 11(TN – THPT 2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng .
- Câu 12(TN – THPT 2009): Quang điện trở được chế tạo từ A.
- Câu 13(TN – THPT 2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là J.
- Câu 14(TN – THPT 2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm.
- Câu 15(TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A.
- VII/ HẠT NHÂN - ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM: Câu 1(TN – THPT 2007):Hạt nhân C614 phóng xạ β.
- Câu 2(TN – THPT 2007): Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là:A.
- Câu 3(TN – THPT 2007): Chất phóng xạ iốt I53131 có chu kì bán rã 8 ngày.
- 175g Câu 4(TN – THPT 2007): Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có.
- cùng số prôtôn Câu 5(TN – THPT 2007): Cho phản ứng hạt nhân: α + A1327 → X + n.
- Câu 6(TN – THPT 2008): Hạt pôzitrôn ( e+10 ) là A.
- Câu 7(TN – THPT 2008): Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T.
- Câu 8(TN – THPT 2008): Cho phản ứng hạt nhân α + Al1327 → P1530 + X thì hạt X là A.
- Câu 9(TN – THPT 2008): Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A.
- Câu 10(TN – THPT 2009): Pôlôni.
- Câu 11(TN – THPT 2009): Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân.
- Câu 12(TN – THPT 2009): Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ.
- Câu 13(TN – THPT 2009): Trong hạt nhân nguyên tử.
- Câu 14(TN – THPT 2009): Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A.
- VIII/ VI VĨ MÔ + RIÊNG - ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM: Câu 1(TN – THPT 2009): Thiên thể không phải là hành tinh trong hệ Mặt Trời là A.
- Câu 3(TN – THPT 2009): Theo thuyết tương đối khối lượng của một vật A.
- Câu 4(TN – THPT 2009): Momen động lượng có đơn vị là A.
- kg.m/s Câu 5(TN – THPT 2009): Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa.
- V​B​/2 Câu 6(TN – THPT 2009): Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.
- 4.107 kW.h Câu 7(TN – THPT 2009): Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp – ple là hiện tượng A