« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn luyện ĐHCĐ chương 1,2 _2011 (Trần Đình H ùng)


Tóm tắt Xem thử

- Tốc độ truyền sóng trong một môi trường A.
- phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
- phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k=50(N/m), vật nặng khối lượng m=200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A=4.
- Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng.
- Vận tốc cực đại của dao động là: A.
- Một sóng cơ truyền từ một nguồn điểm O trên mặt nước với bước sóng 24cm.
- Hai điểm M,N trên mặt nước đối xứng với nhau qua O và cách nhau 18cm dao động.
- Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm.
- Khi vật có li độ x = 3cm thì có vận tốc v = 16cm/s.
- Chu kỳ dao động của vật là: A.
- Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A.
- Biên độ của lực cưỡng bức.
- Độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
- Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi A.
- là quá trình truyền pha dao động.
- Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ A.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha với biên độ 3cm và 2cm, bước sóng là 8cm.
- Biên độ sóng truyền đi không đổi.
- Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn 28cm và 16cm dao động với biên độ A.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acost.
- Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số.
- Giá trị nhỏ nhất của biên độ tổng hợp A là.
- Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz.
- Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha.
- Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A.
- Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
- Gia tốc trong dao động điều hòa A.
- Dao động của màng nhĩ khi có sóng âm là.
- dao động tắt dần..
- dao động cưỡng bức..
- dao động tự do..
- dao động duy trì.
- Một con lắc lò xo có m=100g dao động điều hoà với cơ năng W=2mJ và gia tốc cực đại aMax=80cm/s2.
- Biên độ và tần số góc của dao động là: A.
- Tốc độ truyền sóng trên dây là: A.
- Một con lắc đơn có chiều dài 1m khối lượng 100g dao động với biên độ góc 300 tại nơi có g=10m/s2.
- Cơ năng của con lắc đơn là A.
- Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1m/s và tần số 10Hz, biên độ sóng 4cm.
- Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm.
- chiều dương qua vị trí có li độ -2cm..
- chiều âm qua vị trí có li độ.
- chiều âm qua vị trí cân bằng..
- chiều âm qua vị trí có li độ -2cm.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(t.
- Một nguồn sóng O trên mặt nước bắt đầu dao động từ thời điểm t = 0 với phương trình.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 20cm/s, coi biên độ sóng truyền đi không đổi.
- Tại thời điểm t = 7/3s, điểm M trên mặt nước cách nguồn 50cm dao động với li độ là:.
- Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì: A.
- Dao động duy trì có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
- Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ.
- Đều có tính điều hoà.
- Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực.
- Một sóng cơ hình sin lan truyền với bước sóng 12cm từ M đến N cách nhau 6cm, biên độ 2cm truyền đi không đổi, tần số 10Hz.
- Tại thời điểm t điểm M có li độ 1cm và đang tăng.
- Sau thời điểm đó 1/6 chu kỳ điểm N có tốc độ là: A.
- Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có.
- chiều âm trục Ox với tốc độ 200cm/s..
- chiều dương trục Ox với tốc độ 2cm/s.
- chiều âm trục Ox với tốc độ 2cm/s..
- chiều dương trục Ox với tốc độ 20m/s.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 12 cm dao động cùng pha, bước sóng 2cm.
- Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với hai nguồn là: A.
- Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 6s và 10s.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn AB cách nhau 16cm dao động cùng pha với tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 40cm/s.
- Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng MN là A.
- Một sợi dây đàn hồi dài 90cm một đầu gắn với nguồn dao động một đầu tự do.
- Khi dây rung với tần số f=10Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 điểm nút trên dây.
- Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sóng dừng.
- Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 2 s và biên độ 4cm.
- Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 0,5 s là: A.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn AB cách nhau 10cm dao động cùng pha, bước sóng 2cm.
- Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực của AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực của AB nhất dao động cực đại.
- Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng.
- Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng.
- Pha dao động được lan truyền theo sóng.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động cùng pha với bước sóng 2cm.
- Điểm M thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của AB gần A nhất dao động ngược pha với A cách A là: A.
- Trong dao động điều hoà x = Acos(t), véc tơ gia tốc đổi chiều khi vật đi qua A.
- Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng 8cm, biên độ 4cm, tần số 2Hz, khoảng cách MN=2cm.
- li độ.
- li độ 2 cm và đang giảm.
- biên độ âm cơ bản khác nhau.
- tần số âm cơ bản khác nhau..
- số hoạ âm và biên độ các hoạ âm khác nhau.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 15cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 60cm/s.
- Số đường dao động cực đại trên mặt nước là: A.
- biên độ của lực cưỡng bức nhỏ..
- tần số của lực cưỡng bức lớn.
- Trong dao động điều hoà, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc và vận tốc là A.
- Một ống sáo phát ra hai hoạ âm liên tiếp có tần số là 3000Hz và 5000Hz.
- Tần số âm cơ bản do ống sáo đó phát ra là.
- Một vật dao động điều hoà khi có li độ.
- cm, khi có li độ.
- Biên độ và tần số dao động của vật là: A.
- Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi: A.
- Dao động cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số.
- Dao động cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
- Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
- Cùng biên độ và cùng tần số