« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề chọn học sinh giỏi Lý 12 tỉnh Thái Bình 2010-2011


Tóm tắt Xem thử

- cm và đang tăng thì li độ tại điểm M sau thời điểm t1 một khoảng 1/6 s nhận giá trị nào sau đây? A.
- Câu 2: Hai con lắc có cùng khối lượng của vật nặng, tại một địa điểm trên mặt đất dao động với cùng năng lượng.
- Tỉ số chiều dài của hai con lắc là: A.
- Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox.
- Câu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hoà với biên độ góc α0 (tính bằng rad).
- Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α.
- Câu 6: Một tụ điện có điện dung C.
- Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
- Câu 7: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là (=0,02.
- Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
- Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là:.
- Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình.
- Tìm số điểm dao động với biên độ 3 cm trên đoạn O1O2? A.
- Bình thường việc sử dụng điện của các pha là đối xứng và điện trở mỗi pha có giá trị R1=R2=R3=4,4Ω.
- vuông góc với trục quay của khung và có giá trị là B=4,5.10-3T.
- Biểu thức suất điện động ở hai đầu khung dây là: A..
- Điểm M cách nguồn một đoạn 28cm luôn dao động vuông pha với nguồn.
- Tính chu kỳ dao động điều hòa của khối gỗ? A.
- Câu 14: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1=2C2 mắc nối tiếp, (hình vẽ 6).
- Câu 15: Hai con lắc đơn có chiều dài l0, l (l<l0) chu kì của con lắc có chiều dài l0 là 2 s.
- Quan sát hai con lắc dao động và nhận thấy cứ sau thời gian ngắn nhất là 200s thì hai con lắc lại đi qua vị trí cân bằng cùng một lúc theo cùng một chiều.
- Chu kì của con lắc có chiều dài l là: A.
- Câu 16: Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định.
- Biên độ sóng là: A.
- Điểm nằm trên trung trực của AB gần A nhất dao động cùng pha với A cách A đoạn: A.
- Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có năng lượng E = 3.10-2 (J), lực đàn hồi cực đại của lò xo Fmax = 4N.
- Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2(N).
- Biên độ dao động của vật sẽ là: A.
- Phương trình dao động của nguồn O là: A..
- Câu 21: Đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp R,L,C.
- Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 100.
- Thay đổi R đến giá trị R0 = 50Ω thì công suất của mạch là cực đại .
- Cảm kháng của mạch có giá trị là:.
- Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 100V.
- Tải tiêu thụ mắc hình sao gồm điện trở.
- Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây? A.
- Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều.
- có giá trị hiệu dụng không đổi.
- Khi tần số của dòng điện là 50 Hz thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là.
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ UC tăng..
- Cường độ dòng điện I trong mạch giảm..
- Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm UL giảm..
- Cường độ dòng điện I trong mạch tăng..
- Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hoà, cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng.
- Phương trình dao động của vật là:.
- Mạch gồm điện trở thuần.
- cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần.
- và tụ điện C có điện dung biến thiên.
- Cho biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch.
- Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, B có giá trị cực tiểu bằng:.
- Câu 26: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4 cm thì vận tốc v1=-40.
- Động năng và thế năng của dao động điều hoà biến thiên với chu kỳ là: A.
- Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx’ là:.
- Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có biểu thức.
- Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm.
- Biết khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm.
- Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ T là: A.
- Câu 30: Cho một hệ lò xo như hình vẽ 5.
- Khi M ở vị trí cân bằng tổng độ giãn của hai lò xo là 5 cm.
- Sau đó thả nhẹ để M dao động điều hoà.
- Biên độ và tần số góc của dao động là:.
- Câu 31: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây có cảm kháng ZL mắc nối tiếp với điện trở thuần R.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây, hai đầu điện trở R, hai đầu đoạn mạch tương ứng là U1, UR,U.
- Điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu điện trở R và U1=UR.Gọi công suất mạch là P.
- Đặt vào cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sin.
- t thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu của cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây?.
- cuộn dây thuần cảm.
- Câu 35: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động.
- Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này là:.
- Biên độ A1 thay đổi được.
- Thay đổi A1 để A2 có giá trị lớn nhất.
- Câu 36: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L.
- H, tụ điện có điện dung C=.
- μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau.
- Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u=.
- Thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax.
- Câu 37: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
- Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 1: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch:.
- Hiệu điện thế uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là.
- Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu?.
- Câu 41: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l treo vào trần một chiếc xe.
- Lấy g = 10 m/s​​2, chu kì dao động nhỏ của con lắc khi xe đứng yên là 2 s.
- Chu kì dao động nhỏ của con lắc khi xe chạy dọc theo phương ngang với gia tốc a = 2m/s2 là: A.
- Câu 42: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μH và tụ điện có điện dung 1800 pF.
- Khi trong mạch có dao động điện từ thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 2V.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: A.
- Câu 43: Cho mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng ổn định, tần số f.
- Khi L=L1=1/π (H) và L=L2=3/π (H) thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng như nhau.
- Khuếch đại dao động điện từ cao tần..
- Tạo ra dao động điện từ cao tần..
- Tạo ra dao động điện từ tần số âm.
- Câu 46: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng.
- Câu 47: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng UMax .
- Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức: A.
- trong đó y là li độ dao động của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x.
- Biên độ dao động của một phần tử cách một bụng sóng.
- Các giá trị a, b là: A.
- Biết chu kỳ dao động riêng của tàu trên các lò xo giảm xóc là 1s.
- Biết điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp của nhà máy điện là 12kV, hiệu suất truyền tải là 80%, dây tải điện làm bằng kim loại có điện trở suất