« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học 8 bài 13: Phản ứng hóa học (Tiết 1)


Tóm tắt Xem thử

- Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1).
- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác..
- Diễn biến của phản ứng hóa học..
- Nghiên cứu, quan sát hình ảnh cụ thể rút ra nhận xét về phản ứng hóa học..
- Phương pháp ghi phương trình hóa học..
- Hiện tượng vật lý, hóa học là gì? Lấy ví dụ về hai loại hiện tượng trên?.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
- Chúng ta đã làm quen với khái niệm hiện tượng hóa học.
- Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về quá trình xảy ra của hiện tượng hóa học.
- Hoạt động 1: Định nghĩa phản ứng hóa học - GV lấy một số hiện tượng hóa học: bột sắt.
- Các quá trình đó được gọi là phản ứng hóa học.
- Vậy phản ứng hóa học là gì?.
- HS nêu khái niệm về phản ứng hóa học..
- Trong các phản ứng trên: bột sắt, lưu huỳnh, đường được gọi là chất phản ứng hay chất tham gia.
- Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác..
- Phƣơng trình hóa học:.
- Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm.
- Quá trình được ghi tóm tắt theo phương trình hóa học: Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày phương trình hóa học của phản ứng Fe và S.
- Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học - Phân tử là gì?.
- Như vậy, phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất..
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Trước khi phản ứng xảy ra có những chất nào? Nhận xét về sự liên kết giữa nguyên tử các nguyên tố sau phản ứng?.
- Kết luận: trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác..
- DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:.
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác..
- Hoạt động 3: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra - GV yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm bột sắt tác.
- Phản ứng giữa sắt với lưu huỳnh và phản ứng phân hủy đường có cách tiến hành giống và khác nhau như thế nào?.
- Yêu cầu HS quan sát và so sánh với cách tiến hành của hai phản ứng đã nêu..
- Ngoài ra, có những phản ứng cần dùng đến những chất kích thích phản ứng xảy ra, những chất đó gọi là chất xúc tác.
- KHI NÀO PHẢN ỨNG XẢY RA.
- Chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau..
- Có những phản ứng chỉ cần đun nóng lúc đầu, có những phản ứng phải đun nóng liên tục..
- Có những phản ứng không cần đun nóng..
- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.