« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học 8 bài 13: Phản ứng hóa học (Tiết 2)


Tóm tắt Xem thử

- Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 2) I.
- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra..
- Viết phương trình hóa học..
- Phản ứng hoá học là gì? Cho 1 ví dụ về phản ứng hoá học? Viết phương trình chữ.
- Cho biết chất tham gia, sản phẩm của phản ứng hoá học đó?.
- Chúng ta đã biết về phản ứng hoá học là gì, bản chất của phản ứng hóa học ra sao.
- Dấu hiệu nào để nhận biết được có phản ứng hóa học xảy ra?.
- Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét: có phản ứng hóa học xảy ra hay không? Vì sao?.
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu phản ứng..
- GV: Vậy, có những dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?.
- GV yêu cầu HS khái quát lại các dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC:.
- Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?.
- Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần có chất xúc tác….
- Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
- Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra.
- Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm của phản ứng là chất canxiclorua, nước và cacbonđioxit.
- Trong trường hợp trên có phản ứng hóa học xảy ra hay không? Dựa vào dấu hiệu nào để khẳng định điều đó?.
- Viết phương trình chữ của phản ứng trên.