« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập về Lực lo - ren – xơ môn Vật Lý 11 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ LỰC LO - REN - XƠ.
- TÓM TẮT LÝ THUYẾT Lực Lo – ren – xơ:.
- Điểm đặt: đặt lên điện tích đang xét..
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ..
- Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều vận tốc nếu q >.
- Độ lớn:.
- Lực Lo – ren – xơ là A.
- lực Trái Đất tác dụng lên vật..
- lực điện tác dụng lên điện tích..
- lực từ tác dụng lên dòng điện..
- lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường..
- Phương của lực Lo – ren – xơ không có đực điểm A.
- vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích..
- vuông góc với véc tơ cảm ứng từ..
- vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ..
- Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A.
- giá trị của điện tích..
- độ lớn vận tốc của điện tích..
- độ lớn cảm ứng từ..
- khối lượng của điện tích..
- Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải.
- Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều.
- Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ.
- Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc vào.
- vận tốc của điện tích..
- giá trị độ lớn của điện tích..
- kích thước của điện tích..
- Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích A.
- Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T.
- Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là.
- Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn N.
- Vận tốc của electron là.
- 1,6.10 6 m/s..
- 1,6.10 9 m/s..
- Một điện tích 10 -6 C bay với vận tốc 10 4 m/s xiên góc 30 0 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T.
- Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A.
- Hai điện tích q 1 = 10μC và điện tích q 2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều.
- Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q 1 và q 2 là 2.10 -8 N và 5.10 -8 N.
- Độ lớn của điện tích q.
- Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 5 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN.
- Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.10 5 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là.
- Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích.
- Bán kính quỹ đạo của nó là.
- Hai điện tích q 1 = 8 μC và q 2.
- 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều.
- Điện tích q 1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm.
- Điện tích q 2 chuyển động.
- ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm..
- cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm..
- ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm..
- cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm..
- Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một từ trường đều.
- Bỏ qua độ lớn của trọng lực.
- Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm.
- Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo.
- Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.10 6 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm.
- Biết độ lớn điện tích của electron là C.
- 9,1.10 -31 kg..
- 9,1.10 -29 kg..
- 10 – 29 kg.