« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Công Nghệ Phần Mềm


Tóm tắt Xem thử

- Mô hình dữ liệu: ERD, đặc tả đối tượng dữ liệu.
- Chương 3: Các khái niệm cơ bản của mô hình hướng đối tượng.
- Mô hình hướng đối tượng giới thiệu một quan điểm lập trình (và phân tích/thiết kế) khác hẳn so với trường phái cổ điển (có cấu trúc).
- Những ngôn ngữ hướng đối tượng đầu tiên: Smalltalk, Eiffel.
- Hình thành các phương pháp phân tích/thiết kế hướng đối tượng.
- Đối tượng và lớp, đóng bao.
- ĐỐI TƯỢNG và LỚP.
- Mô hình hướng đối tượng quan niệm thế giới bao gồm các đối tượng (object) sinh sống và tương tác với nhau.
- Đối tượng bao gồm dữ liệu: mang một giá trị nhất định tác vụ: thực hiện một công việc nào đó.
- ĐỐI TƯỢNG và LỚP (t.t).
- Lớp (class) định nghĩa một tập hợp các tác vụ và thuộc tính mà đặc tả đầy đủ cấu trúc và hành vi của các đối tượng..
- Đối tượng (còn gọi là minh dụ (instance.
- Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
- Khai báo đối tượng: biến của kiểu lớp.
- Giá trị của tất cả thuộc tính xác định trạng thái của đối tượng.
- Ví dụ: một đối tượng của Circle có (Radius, x, y.
- Tầm vực lớp: thuộc tính chung cho tất cả các đối tượng của một lớp.
- Tầm vực đối tượng: thuộc tính của từng đối tượng (có thể mang giá trị khác nhau).
- Tác vụ (operation) là một dịch vụ có thể yêu cầu từ phía đối tượng để thực hiện hành vi..
- Tác vụ khởi tạo (constructor): được gọi khi đối tượng mới tạo ra.
- Tác vụ hủy (destructor): được gọi khi đối tượng sắp bị huỷ bỏ.
- VÍ DỤ về LỚP/ĐỐI TƯỢNG - JAVA.
- Thông điệp là một phép gọi tác vụ đến một đối tượng cụ thể..
- Đối tượng đích.
- Bao gộp (aggregation) là quan hệ giữa hai đối tượng.
- Một đối tượng bao lấy đối tượng kia.
- Hai dạng liên kết giữa đối tượng nguồn và đối tượng đích.
- Lỏng lẻo: chu kỳ sống của hai đối tượng độc lập nhau.
- Đa số ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng hỗ trợ thừa kế.
- Mỗi đối tượng có một bảng phương thức ảo.
- Ví dụ: đối tượng http được xem như thuộc kiểu của HttpView, View.
- Thông thường chu kỳ sống của đối tượng gói gọn trong thời gian chương trình thực thi.
- Chu kỳ sống của đối tượng có thể vượt ra khỏi sự thực thi của chương trình  tính vĩnh cửu (persistence).
- Đối tượng được cất vào bộ nhớ vĩnh cửu khi chương trình kết thúc.
- Khi cần thiết có thể khôi phục lại đối tượng vào bộ nhớ chính.
- Chỉ lưu trữ trạng thái của đối tượng.
- Mô hình hướng đối tượng quan niệm thế giới bao gồm các đối tượng sống chung và tương tác với nhau:.
- Đóng bao: mỗi đối tượng bao gồm dữ liệu và tác vụ.
- Các tác vụ thiết lập nên hành vi của đối tượng.
- Các đối tượng được phân loại bằng lớp.
- Các đối tượng tương tác với nhau bằng cách gửi thông điệp.
- Giữa các lớp/đối tượng có thể tồn tại quan hệ bao gộp và thừa kế.
- Tính đa hình: đối tượng mang nhiều bộ mặt.
- Tính vĩnh cửu: đối tượng có thể "ngủ".
- Tiếp theo mô hình nghiệp vụ là mô hình các đối tượng phân tích.
- Chương 5: Phân tích yêu cầu hướng đối tượng.
- Mô hình phân tích tập trung mô tả vai trò và cấu trúc của các đối tượng.
- Nhận diện các đối tượng/lớp.
- Đối tượng/lớp thực thể.
- Đối tượng/lớp biên.
- Đối tượng/lớp điều khiển.
- NHẬN DIỆN ĐỐI TƯỢNG/LỚP.
- Dựa vào đặc tả của từng use-case để tìm kiếm các đối tượng.
- Không nên dùng đối tượng để biểu diễn một dữ liệu đơn (nên xem là thuộc tính của đối tượng khác).
- Đối tượng/lớp phải thực sự cần thiết cho sự hoạt động của hệ thống.
- Đối tượng/lớp ≠ bảng cơ sở dữ liệu.
- Đối tượng/lớp ≠ actor.
- NHẬN DIỆN ĐỐI TƯỢNG/LỚP (t.t).
- Phân loại đối tượng/lớp.
- Đối tượng thực thể (entity): biểu diễn các thông tin thiết yếu của hệ thống, có thể được lưu trong cơ sở dữ liệu.
- Đối tượng biên (boundary): thực hiện chức năng giao tiếp với actor.
- Đối tượng điều khiển (control): điều khiển các đối tượng khác.
- ĐỐI TƯỢNG/LỚP THỰC THỂ.
- Thông tin về các đối tượng thực thể có thể phải được lưu trữ lâu dài (database, file...).
- ĐỐI TƯỢNG/LỚP THỰC THỂ (t.t).
- Đối với hệ thống mail, nhận diện các đối tượng thực thể như: hộp thư, thông điệp mail….
- ĐỐI TƯỢNG/LỚP BIÊN.
- ĐỐI TƯỢNG/LỚP BIÊN (t.t).
- Đối với hệ thống đăng ký môn học hệ tín chỉ qua WEB, nhận diện các đối tượng biên như: RegisterForm, StudentForm….
- Đối với hệ thống mail, nhận diện các đối tượng biên như: MailView, MailCompose....
- ĐỐI TƯỢNG/LỚP ĐIỀU KHIỂN.
- ĐỐI TƯỢNG/LỚP ĐIỀU KHIỂN (t.t).
- Lưu ý: cùng một đối tượng trong các ngữ cảnh khác nhau chúng ta có thể tìm được các thuộc tính khác nhau.
- Các đối tượng biên có các tác vụ nhận lệnh từ actor..
- thuộc tính cho các đối tượng: StudentInfo, LecturerInfo.
- Hệ thống đăng ký môn học hệ tín chỉ qua WEB - Nhận diện các thuộc tính cho các đối tượng: CourseOffering,Catalog.
- Chương trình biểu diễn bề mặt địa hình - Nhận diện các thuộc tính cho các đối tượng:.
- Trong hệ thống quản lý thư viện qua WEB: các đối tượng Book, Magazine có một số thuộc tính chung hình thành lớp LibraryItem.
- Trong mô hình phân tích các đối tượng/lớp có quan hệ với nhau.
- Mô hình phân tích nhận diện các đối tượng/lớp: thực thể, biên, điều khiển.
- Là tổ hợp dữ liệu mô tả một đối tượng dữ liệu (liên hệ tới đối tượng thực thể trong UML).
- Chương 7: Thiết kế hướng đối tượng.
- Tương tác giữa các đối tượng.
- Tương tác giữa các đối tượng: cộng tác hay trình tự.
- Trạng thái của đối tượng/lớp.
- Quá trình hoạt động của lớp/đối tượng.
- TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG.
- Đối tượng tương tác với nhau (interaction) bằng cách gửi/nhận kích thích (stimulus).
- Actor cũng có thể gửi kích thích đến đối tượng.
- TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG (t.t).
- Thiết lập lược đồ cộng tác giúp cụ thể hoá (realize) các use-case và nhận diện thêm một số tác vụ của các đối tượng/lớp phân tích.
- Lược đồ tuần tự miêu tả các đối tượng tương tác với nhau theo thời gian sống của nó.
- Thời gian sống của mỗi đối tượng được mô tả theo một đường thẳng đứng.
- Thông thường lược đồ trạng thái được áp dụng cho đối tượng/lớp biểu diễn hành vi của lớp.
- Các hành động bên trong: các hành động hoặc tác vụ được thực hiện khi đối tượng nằm ở trạng thái đang xét.
- Một đối tượng nhận tín hiệu từ đối tượng khác.
- Mã đối tượng: *.obj.
- Nên được thực hiện bởi những đối tượng KHÔNG tham gia vào quá trình phát triển phần mềm..
- Kiểm nghiệm hướng đối tượng.
- Kiểm nghiệm đơn vị hướng đối tượng.
- Kiểm nghiệm tích hợp hướng đối tượng.
- KIỂM NGHIỆM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG.
- Không thể tách rời từng tác vụ của đối tượng/lớp để kiểm nghiệm.
- Kiểm nghiệm đơn vị hướng đối tượng tập trung vào các lớp  kiểm nghiệm hành vi của lớp.
- Hai hình thức kiểm nghiệm tích hợp hướng đối tượng