« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO BN


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại.
- Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là:.
- Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l, vật nặng có khối lượng m, khối lượng riêng là D.
- Đặt con lắc dao động trong chân không thì chu kỳ dao động của nó là.
- Nếu đặt con lắc trong không khí có khối lượng riêng D o thì chu kỳ dao động của con lắc là:.
- Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T.
- 3 3 Câu 4: Chọn phát biểu đúng về sức căng dây treo con lắc đơn..
- Sức căng dây treo con lắc đơn phụ thuộc vào góc lệch  và góc lệch cực đại  0 theo công thức.
- Sức căng dây treo nhỏ nhất bằng không khi con lắc ở hai biên.
- Sức căng dây treo có giá trị không đổi bằng trọng lượng của quả nặng P = mg trong suốt quá trình dao động..
- M là một điểm dao động cực đại cách S 1 là 16 cm và cách S 2 là 12 cm.
- Quan sát thấy rằng giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 có một đường dao động với biên độ cực đại.
- Bước sóng và số điểm không dao động trên đoạn thẳng S 1 S 2 là:.
- 2 mm , số điểm không dao động là 20 điểm B.
- 2 cm , số điểm không dao động là 20 điểm C.
- 4 cm , số điểm không dao động là 10 điểm D.
- 2 cm , số điểm không dao động là 21 điểm Câu 6: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào.
- Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B.
- Hệ số của lực cản tác dụng lên vật dao động.
- Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc bằng 2 rad/s và biên độ A = 4 cm.
- Câu 8: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u  200 2 cos.
- Câu 9: Đoạn mạch điện xoay chiều có một điện trở thuần ghép nối tiếp với tụ điện.
- Biểu thức điện áp 2 đầu điện trở và 2 đầu tụ là u R  50 sin( 100  t ) V .
- Hệ số công suất của đoạn mạch là.
- Cường độ dòng qua mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch 4.
- cường độ dòng qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
- Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
- Tần số quay của roto bằng tần số của dòng điện xoay chiều qua động cơ B.
- Câu 11: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn chiều dài lần lượt là l 1 và l 2 có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T 1 và T 2 .
- Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tích chiều dài của hai con lắc nói trên là.
- g T  T  Câu 12: Khi treo vật m lần lượt vào 2 lò xo L 1 và L 2 thì tần số dao động.
- của các con lắc lò xo tương ứng là f 1 = 3 Hz và f 2 = 4 Hz.
- Treo vật m đó vào 2 lò xo nối tiếp và đưa vật về vị trí hai lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa phương thẳng đứng..
- Phương trình dao động là:.
- Câu 13: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm cuộn dây L = 10 -6 H và tụ điện có điện dung C o = 2000pF.
- 3.10 8 m/s và  2  10 .
- Coi con lắc đồng hồ như một con lắc đơn.
- Thanh treo con lắc có hệ số nở dài.
- Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
- 1 , tụ điện có C F.
- và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là V.
- .Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:.
- Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều.
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u  200 cos( 100  t ) V và cường độ dòng.
- điện trong mạch là.
- Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là:.
- Câu 17: Tại thời điểm t = 0, một chất điểm dao động điều hòa có tọa độ x o , vận tốc v o .
- Tại thời điểm t  0 nào đó, tọa độ và vận tốc của chất điểm lần lượt là x và v trong đó x 2  x o 2 chu kỳ dao động của vật bằng.
- Được cắt thành 2 lò xo có chiều dài l 1 , l 2 với 2l 1 = 3l 2 ghép hai lò xo với 2 vật có cùng khối lượng m = 1kg thì tần số góc của 2 vật lần lượt là.
- Dao động ngược pha B.
- Dao động cùng pha.
- Câu 21: Trong mạch dao động LC lý tưởng ( L = 4  H ) cường độ qua mạch biến thiên theo biểu thức.
- Câu 22: Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau là:.
- Điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản trụ B.
- Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ điện..
- Năng lượng từ trường của cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện..
- Năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch..
- bỏ qua điện trở dây nối, đặt vào A, B hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 60 Hz.
- 20  và 4  2 H Câu 24: Một mạch điện gồm một tụ điện C,cuộn cảm L thuần.
- Tạo đầu A một dao động điều hòa theo phương ngang có tần số 100 Hz, ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên.
- Câu 26: Một sóng âm có tần số xác định, truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s.
- Ở thời điểm t 1 điện áp u 1.
- 50 2 V và cường độ dòng trong mạch là i 1  2 ( A.
- Câu 29: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây ( L,r) mắc nối tiếp với tụ điện C.
- so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
- Câu 30: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc:.
- Câu 31: Một mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với tần số f.
- Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’.
- thì tần số dao động trong mạch giảm hai lần.
- Khi mắc vào mạch cả C và C’ với C song song C’ thì tần số dao động trong mạch sẽ:.
- Câu 32: mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1,5 mH và tụ điện xoay có điện dung C biến thiên từ 50 pF đến 450 pF.
- Câu 33: Hai dao động x 1 , x 2 có đồ thị như hình vẽ.
- Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động ấy là:.
- Giảm cường độ dòng điện C.
- Tăng cường độ dòng điện..
- Câu 36: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L.
- 10  3 và tụ điện có điện dung nF.
- Câu 37: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động.
- Câu 38: Đồ thị của i(t) trong mạch dao động được cho như hình vẽ.
- Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện nào sau đây là Đúng..
- Câu 39: Một con lắc lò xo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 0,5kg.
- Lò xo có độ cứng K = 0,5 N/cm đang dao động điều hòa.
- Năng lượng dao động của hệ.
- Một điểm M cách nguồn phát sóng O trên một khoảng d = 50cm có phương trình dao động u M t ) cm.
- Phương trình dao động của nguồn O là.
- 0 và tụ điện có điện dung.
- Đoạn mạch được mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi còn tần số góc.
- Câu 43: Con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng K = 100 N/m và vật m = 100g.
- Vật dao động dọc theo một thanh cứng nằm ngang.
- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ dao động.
- Phương trình sóng chỉ có tính tuần hoàn theo thời gian vì đó là một quá trình dao động lặp đi lặp lại theo thời gian.
- Câu 45: Một con lắc đơn, khi đứng yên nó dao động với chu kỳ T o .
- Khi đặt trong thang máy chuyển động thẳng đứng nó dao động với chu kỳ T 1 .
- Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz.
- Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó.
- Câu 47: Con lắc lò xo có độ cứng K = 50 N/m được treo thẳng đứng.
- Lấy gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống thì phương trình chuyển động của vật là x  2 cos( 4  t ) cm .
- Câu 48: Rô to của máy phát điện xoay chiều một pha là phần cảm có 4 cặp cực quay với vận tốc góc là bao nhiêu ( tính theo đơn vị rad/s ) để tần số của dòng điện tạo ra bởi máy phát là 50 Hz.
- Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do là g với biên độ góc