« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng ôn chuyên đề Lực Lo-ren-xơ môn Vật Lý 11 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG ÔN CHUYÊN ĐỀ LỰC LO-REN-XƠ.
- Định nghĩa lực Lo-Ren-Xơ.
- Ta biết rằng dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron.
- Khi dây dẫn có dòng điện được đặt trong một từ trường, người ta giải thích lực từ tác dụng lên dây dẫn chính là tổng hợp các lực do từ trường tác dụng lên các êlectron chuyển động tạo thành dòng điện..
- Một cách tổng quát: Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ.
- Lực từ này được gọi là lực Lo-ren-xơ (Lorentz).
- Xác định lực Lo-ren-xơ.
- Ta biết lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I có phương vuông góc với I và B, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn được xác định bởi công thức:.
- Ở đây, ta giả thiết từ trường B là đều.
- Lực từ F là tổng hợp các lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt điện tích q0 chuyển động cùng cới vận tốc v tạo thành dòng điện theo chiều v.
- Như vậy, lực tổng hợp phân chia đều cho các hạt điện tích.
- Nếu N là tổng số hạt điện tích trong phần tử dòng điện thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên mỗi hạt điện tích cho bởi:.
- Giả sử n o là mật độ hạt điện tích trong dây dẫn, S là tiết diện dây dẫn thì:.
- Vậy (1) cho ta công thức xác định lực Lo-ren-xơ:.
- Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích qo chuyển động với vận tốc v:.
- b) Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v khi q o >.
- Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra..
- lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường..
- lực từ tác dụng lên dòng điện..
- lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường..
- lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia..
- Câu 2: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:.
- Câu 3: Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào.
- Chiều chuyển động của hạt mang điện..
- Điện tích của hạt mang điện..
- Câu 5: Phương của lực Lorenxơ.
- Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ..
- Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ..
- Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ..
- Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường.
- Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn..
- Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương..
- Câu 7: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận.
- Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:.
- Câu 8: :Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là kg).
- Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:.
- Câu 9: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0 .
- Biết điện tích của hạt prôtôn là C).
- Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là..
- Câu 10: Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc cảm ứng từ.
- Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R.
- Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:.
- bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi B.
- bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa C.
- bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
- bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần