« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC.
- Chƣơng 1: CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ.
- Những lý luận chung về con người chính trị.
- Khái quát những cơ sở hình thành tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị.
- Chƣơng 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ.
- Quan niệm về “nhân” của con người chính trị.
- Quan niệm về “lễ” của con người chính trị.
- Quan niệm về “chính danh” của con người chính trị.
- Quan niệm về “cai trị” của con người chính trị.
- Chƣơng 3: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ.
- Những giá trị lịch sử trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị.
- Một số hạn chế trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị.
- Một số liên hệ vận dụng những giá trị và khắc phục những hạn chế trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị vào việc xây dựng con người chính trị Việt Nam hiện nay.
- Theo dòng chảy tư duy chính trị và các ý nghĩa thời đại, chúng ta đã vận dụng nhiều điểm tiến bộ trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị..
- Về phương diện chính trị xã hội, tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị là một trong những nội dung được đặc biệt quan tâm, mục tiêu nhằm cứu vãn trật tự xã hội rối loạn thời Xuân Thu.
- các vấn đề về con người chính trị ngày càng được quan tâm.
- những nội dung trên đều không thể tách rời các vấn đề về con người chính trị.
- Ngoài ra, trong kinh nghiệm khai thác và vận dụng các giá trị tích cực trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị của các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore.
- Mặc dù, việc đánh giá những giá trị và hạn chế trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị còn nhiều tranh luận.
- Với những lý do trên, tôi đã chọn vấn đề: “Tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị” làm đề tài luận văn chính trị học của mình..
- Về lý luận: luận văn thông qua việc nghiên cứu, phân tích làm rõ tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị.
- Việc nghiên cứu tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và khai thác ở những góc độ khác nhau..
- Qua đó, có thể thấy tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị đã được nghiên cứu từ.
- Làm rõ nội dung tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị.
- đồng thời đề xuất vận dụng những giá trị trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị vào việc xây dựng con người chính trị Việt Nam hiện nay..
- Làm rõ lý luận chung về con người chính trị.
- phân tích cơ sở hình thành tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị;.
- Làm rõ nội dung tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị;.
- Đề xuất vận dụng những giá trị tích cực trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị vào việc xây dựng con người chính trị Việt Nam hiện nay..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị..
- Thứ hai, về mặt thời gian, luận văn giới hạn đối tượng nghiên cứu là tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị..
- đồng thời, luận văn góp thêm đề xuất khai thác những giá trị tích cực trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay..
- Con ngƣời chính trị và cơ sở hình thành tƣ tƣởng của Khổng Tử về con ngƣời chính trị..
- Nội dung tƣ tƣởng của Khổng Tử về con ngƣời chính trị..
- Những giá trị và hạn chế của tƣ tƣởng Khổng Tử về con ngƣời chính trị..
- CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ 1.1.
- Những lý luận chung về con ngƣời chính trị.
- Khái niệm chính trị.
- Chính trị là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
- Platôn: “Chính trị là công việc nhà nước, công việc xã hội”.
- “chính trị là nghệ thuật cai trị” [65]..
- con người là động vật chính trị.
- Khổng Tử: “Chính trị là sự sắp đặt, lo liệu, quản lý để xã hội có kỷ cương, nề nếp”.
- những lý luận, lý tưởng chính trị.
- hệ tư tưởng chính trị.
- các chuẩn mực chính trị.
- các thiết chế chính trị.
- Chính trị luôn liên quan đến số phận của hàng triệu con người.
- Khái niệm con ngƣời chính trị.
- tính chính trị của chính con người mà nói đúng hơn là con người cộng đồng, con người xã hội..
- và có thể nói là lịch sử chính trị.
- Lịch sử tư tưởng chính trị thế giới đã để lại rất nhiều quan niệm khác nhau về con người chính trị..
- Con người chính trị theo Ôguýtxtanh và S.
- cũng đã phác họa rõ nét về con người chính trị.
- Từ đây, quan hệ chính trị trở thành một trong những phẩm chất của con người.
- Khái quát những cơ sở hình thành tƣ tƣởng của Khổng Tử về con ngƣời chính trị.
- Bối cảnh kinh tế, chính trị - xã hội và văn hóa thời Xuân Thu.
- Đó là những điều kiện chính trị, xã hội thuận lợi cho sự ra đời tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị..
- Khái quát một số lý thuyết có ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng của Khổng Tử về con ngƣời chính trị.
- Khổng Tử ( 孔子.
- Cuốn sách này nhấn mạnh tới nền triết học chính trị (political philosophy) của Khổng Tử.
- chính là tư tưởng có ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng chính trị của Khổng Tử..
- Chính trị là hoạt động rộng lớn và quan trọng của lịch sử xã hội.
- NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ 2.1.
- Quan niệm về “nhân” của con ngƣời chính trị.
- Khái niệm “Nhân” trong tư tưởng chính trị Khổng Tử được đề cập đến rất nhiều.
- Khổng Tử khuyên.
- Tư tưởng.
- Quan niệm về “lễ” của con ngƣời chính trị.
- Tư tưởng lễ của Khổng Tử có tính hai mặt.
- Khổng Tử đã từng.
- Quan niệm về “chính danh” của con ngƣời chính trị.
- ở thời Khổng Tử.
- Khổng Tử cho rằng, việc chính trị hay hay dở là do ở người cầm quyền..
- Quan niệm về “cai trị” của con ngƣời chính trị.
- Cốt lõi trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội.
- Những nội dung trên chính là những tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị.
- Tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị là mẫu người quân tử, là con người xã hội, con người giai cấp, có vị thế khác nhau trong hệ thống tổ chức quyền lực xã hội.
- chính trị, là “thủ lĩnh chính trị”.
- Cũng như trong lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại, con người chính trị là những bậc đế vương, những người quân tử.
- Nét đặc sắc trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị (người quân tử) chính là tu dưỡng đạo đức cá nhân.
- Tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị đã thể hiện nhiều giá trị tích cực mà ngày nay nhiều nước tiếp tục khai thác, kế thừa.
- TƢ TƢỞNG KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ.
- Những giá trị lịch sử trong tƣ tƣởng của Khổng Tử về con ngƣời chính trị.
- Trong bối cảnh chính trị - xã hội như thế, trên cơ sở quan điểm về sự tiến hóa của lịch sử, tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị đã được vận dụng và phát triển.
- Cốt lõi trong tư tưởng chính trị của Khổng Tử là Đức trị - đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội.
- Vì thế, tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị đã góp phần đào tạo, xây dựng nên mô hình con người đáp ứng đòi hỏi của xã hội phong kiến trong những giai đoạn lịch sử nhất định..
- Đây là một hạn chế trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị..
- Khổng Tử đề cập.
- Qua những điều phân tích ở trên có thể thấy, tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị đã có ảnh hưởng đáng kể ở nước ta.
- Có thể nói, toàn bộ nội dung cốt lõi trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị là giáo dục đạo đức.
- những nội dung, những nhân tố tiến bộ, hợp lý trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị đã được Người sử dụng để xây dựng một nền đạo đức mới, vượt xa đạo đức cũ.
- Tu thân: Tu thân là vấn đề hàng đầu trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị.
- Tu thân là một biện pháp tu dưỡng đạo đức trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị có nhiều giá trị mà ngày nay chúng ta có thể vận dụng..
- Do vậy, có thể nói tư tưởng dấn thân, nhập thế là nét đặc sắc trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị..
- Như vậy, có thể khẳng định rằng, tích cực chính trị trong tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị vẫn còn nhiều ý nghĩa trong xã hội ta ngày nay.
- Trước kia Khổng Tử.
- Luận văn thông qua nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng của Khổng Tử về con người chính trị - người quân tử.
- bước đầu cố gắng phân tích, làm rõ khái niệm con người chính trị