« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng ôn Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Sinh học 12


Tóm tắt Xem thử

- SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.
- Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể.
- Khi số lượng cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể:.
- quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể.
- làm cho số lượng cá thể trong quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn mức độ bình thường..
- Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian, nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,… cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể..
- Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường..
- Xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể ở mức cân bằng.
- Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể ở mức cân bằng là do: mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới mức độ sinh sản và tử vong của cá thể.
- Khi số lượng cá thể thấp mà điều kiện sống của môi trường thuận lợi (như nguồn sống dồi dào, khí hậu phù hợp.
- số cá thể mới sinh ra tăng lên.
- Ngược lại, khi số lượng cá thể tăng cao dẫn tới điều kiện sống của môi trường không thuận lợi, số cá thể bị chết tăng lên..
- Hiện tượng “tự tỉa thưa” là kết quả cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
- Câu 1: Khi nào quần thể cần điều chỉnh số lượng cá thể?.
- Khi số lượng cá thể tăng lên quá cao hoặ giảm xuống quá thấp B.
- Khi quần thể ở trạng thái cân bằng.
- Quần thể không thể điều chỉnh số lượng cá thể được Đáp án:.
- Khi số lượng cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao, quần thể cần điều chỉnh số lượng cá thể..
- Đáp án cần chọn là: A.
- Câu 2: Quần thể cần điều chỉnh số lượng cá thể khi?.
- Khi số lượng cá thể tăng lên quá cao B.
- Khi số lượng cá thể giảm xuống quá thấp.
- Khi số lượng cá thể tăng lên quá cao hoặc giảm xuống quá thấp D.
- Quần thể không thể điều chỉnh số lượng cá thể được..
- Đáp án:.
- Quần thể cần điều chỉnh số lượng cá thể khi số lượng cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao..
- Đáp án cần chọn là: C.
- Câu 3: Nhân tố nào dưới đây có thể điều chỉnh số lượng cá thể?.
- Cạnh tranh B.
- Các nhân tố ở A, B, C đều có khả năng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể..
- Đáp án cần chọn là: D.
- Câu 4: Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là A.
- sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của 1 bộ phận hay cả quần thể C.
- tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử cũng tăng trong quần thể Đáp án:.
- Các cơ chế ở A, B, C đều có khả năng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể..
- D sai, tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử cũng tăng trong quần thể → không có ý nghĩa..
- Câu 5: Cạnh tranh không làm cho quần thể:.
- Kích thước quần thể giảm.
- Có mức tử vong giảm, còn mức sinh sản lại tăng Đáp án:.
- Cạnh tranh giữa các cá thể xuất hiện làm cho mức tử vong tăng, còn mức sinh sản lại giảm..
- Câu 6: Cạnh tranh làm cho quần thể:.
- Có mức tử vong tăng, còn mức sinh sản lại giảm B.
- Câu 7: Di cư làm cho kích thước quần thể:.
- Di cư làm cho kích thước quần thể giảm Đáp án cần chọn là: B.
- Kích thước quần thể tăng B.
- Mật độ quần thể tăng.
- Kích thước quần thể giảm D.
- Di cư làm cho kích thước quần thể giảm Đáp án cần chọn là: C.
- Mật độ C.
- Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh tác động lên con mồi, vật chủ và con bệnh phụ thuộc mật độ, nghĩa là tác động của chúng tăng lên khi mật độ quần thể cao và ngược lại..
- Đáp án cần chọn là: B.
- Mật độ tăng.
- Câu 11: Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể ở mức:.
- Cao hơn với sức chứa môi trường B.
- Thấp hơn với sức chứa môi trường C.
- Cân bằng.
- Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể ở mức cân bằng Đáp án cần chọn là: C.
- Câu 12: Quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể ở mức:.
- Quần thể không điều chỉnh mật độ..
- Cân bằng Đáp án:.
- Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể ở mức cân bằng Đáp án cần chọn là: D.
- Câu 13: Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số cá thể của quần thể tăng quá cao hoặc giảm xuống quá thấp được gọi là.
- Trạng thái cân bằng của quần thể C.
- Cân bằng sinh học.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể Đáp án:.
- Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số cá thể của quần thể tăng quá cao hoặc giảm xuống quá thấp được gọi là trạng thái cân bằng của quần thể.
- Câu 14: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do A.
- sự thống nhất tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể Đáp án:.
- Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do sự thống nhất tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể.
- Câu 15: Yếu tố quan trong nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:.
- sức sinh sản.
- sức tăng trưởng của quần thể D.
- nguồn thức ăn từ môi trường Đáp án:.
- Yếu tố quan trọng nhất là nguồn thức ăn từ môi trường – đây là yếu tố sống còn, để duy trì sự sống của từng cá thể sinh vật.
- Khi nguồn thức ăn dồi dào làm tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh..
- Khi nguồn sống trong môi trường trở nên thiếu hụt, nơi ở chật chội,…dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm tăng mức độ tử vong và giảm mức sinh sản của quần thể..
- Cạnh tranh nhau gay gắt giữa các cá thể tăng lên, nhiều cá thể trong quần thể sẽ xuất cư đi tìm nơi sống mới.
- Số lượng cá thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm đi.