« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến thức trọng tâm Các Chu trình địa hóa Sinh học 12


Tóm tắt Xem thử

- CHU TRÌNH ĐỊA HÓA.
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên: các chất từ môi trường ngoài vào cơ thể, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường..
- Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước..
- Một số chu trình sinh địa hóa A.
- CHU TRÌNH CACBON.
- Cacbon trở lại môi trường vô cơ qua các con đường:.
- Hô hấp của động vật, thực vật, vi sinh vật..
- Phân giải của sinh vật..
- Chu trình Cacbon - Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit (CO 2.
- Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, sinh vật trả lại CO 2 và nước cho môi trường..
- CHU TRÌNH NITƠ.
- Chu trình Nitơ.
- Nitơ từ xác sinh vật trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của vi khuẩn, nấm,....
- Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôni (NH 4.
- Hoạt động phản nitrat của vi khuẩn trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển..
- CHU TRÌNH NƯỚC.
- Chu trình nước.
- Câu 1: Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi:.
- Các chất trong tự nhiên từ môi trường vào quần xã và ngược lại..
- Các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống trong tự nhiên..
- Vật chất giữa các quần thể sinh vật trong một quần xã với nhau..
- Vật chất giữa các quần xã sinh vật với nhau..
- Đáp án:.
- Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên từ môi trường vào quần xã và ngược lại..
- Đáp án cần chọn là: A.
- Câu 2: Chu trình sinh địa hoá là.
- Chu trình chuyển hoá các chất vô cơ và hữu cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền qua các bậc dinh dưỡng, rồi từ đó truyền trở lại môi trường..
- Chu trình chuyển hoá các chất vô cơ và hữu cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
- Chu trình chuyển hoá các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi truyền trở lại môi trường.
- Chu trình chuyển hoá các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình chuyển hoá các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường..
- Đáp án cần chọn là: D.
- Câu 3: Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây đúng.
- Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích C.
- Cacbon đi vào chu trình dinh dưỡng dưới dạng cacbon monoxit (CO).
- Toàn bộ cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí Đáp án:.
- C sai vì carbon đi vào chu trình dưới dạng carbon dioxit (CO 2.
- D sai vì: một phần carbon lắng đọng trong các vật chất trong các lớp trầm tích..
- Đáp án cần chọn là: B.
- Câu 4: Qua chu trình Cacbon, một số học sinh rút ra nhận xét sau:.
- Tất cả cacbon được quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn khép kín..
- Câu 5: Chu trình cacbon trong sinh quyển.
- gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái..
- là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái..
- là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái..
- Trong chu trình Cacbon: Chỉ 1 phần nhỏ xác sinh vật sau khi phân giải chất hữu cơ thì được lắng đọng vật chất, còn phần lớn Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO 2.
- Thực vật lấy CO 2 để tạo chất hữu cơ đầu tiên thông qua Quang hợp..
- Khi sử dụng và phân huỷ các hợp chất chứa Cacbon, sinh vật trả lại CO 2 và nước cho môi trường..
- Chu trình cacbon có một phần lắng đọng, 1 phần vật chất dược tái sinh..
- Đáp án cần chọn là: C.
- Câu 6: Chu trình cacbon trong sinh quyển.
- là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái D.
- Chu trình cacbon trong sinh quyển gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
- Câu 7: Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu đúng?.
- Vi khuẩn nitrat hóa chuyển hóa NH 4 + thành NO 2.
- Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu chuyển hóa N 2 thành NH 3 cung cấp cho cây..
- Ý (1) sai vì vi khuẩn nitrat chuyển hóa NH 4 + thành NO 3.
- Ý (4) sai vì: Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu chuyển hóa N 2 thành NH 4 + cung cấp cho cây..
- Câu 8: Khi nói về chu trình sinh địa hóa nitơ, phát biểu nào sau đây không đúng?.
- Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể phân hủy nitrat (NO 3.
- Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ từ không khí..
- Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amôni (NH 4.
- Câu 9: Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hóa có vai trò.
- Chuyển hóa N 2 thành NH 4.
- Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat có vai trò chuyển hóa NO 2 - thành NO 3.
- Câu 10: Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO 3 - thành nitơ ở dạng NH 4 + là.
- Thực vật tự dưỡng..
- Vi khuẩn cố định nitơ trong đất..
- Vi khuẩn phản nitrat hóa Đáp án:.
- Sinh vật tự dưỡng hấp thu cả NO 3 - và cả NH 4 + nhưng cây chỉ hấp thụ thẳng NH 4 + còn NO 3 - thì phải trải qua giai đoạn chuyển hóa thành NH 4 + trong cây thì cây mới hấp thụ được.
- Câu 11: Nhóm thực vật có khả năng cải tạo đất tốt nhất:.
- Cây họ Đậu.
- Nhóm thực vật có khả năng cải tạo đất tốt nhất là:.
- Các loại cây họ Đậu – chúng cộng sinh với các vi khuẩn cố định đạm (Nitơ), từ đó làm giàm dinh dưỡng cho đất.
- vi khuẩn sống trong dạ cỏ trâu bò.
- giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu Đáp án:.
- Giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu có mối quan hệ cộng sinh, nhờ đó có thể cố định nitơ, biến đổi nitơ không khí thành NH 4 + và NO 3 - để cung cấp nitơ cho đất dưới dạng cây có thể hấp thụ được..
- Câu 13: Nhóm vi sinh vật nào dưới đây làm giảm lượng nitơ trong đất:.
- Vi khuẩn lam B.
- Vi khuẩn amoni C.
- Vi khuẩn nitrit hóa D.
- Trong điều kiện thiếu oxi, NO 3 →N 2 nhờ vi sinh vật phản nitrat hóa làm mất nito trong đất Đáp án cần chọn là: D.
- Vi khuẩn phản nitrat hóa..
- Vi khuẩn nitrat hóa..
- Vi khuẩn nitrit hóa..
- Vi khuẩn amôn hóa..
- Nhóm vi khuẩn gây thất thoát nguồn nito của cây là vi khuẩn phản nitrat hóa: trong điều kiện thiếu oxi, làm mất nito trong đất.
- Vi khuẩn này có khả năng phân thủy hợp chất nito rất tốt..
- Câu 15: Nhóm vi sinh vật nào sau đây không tham gia vào quá trình tổng hợp muối nitơ:.
- Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu B.
- Vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu C.
- Vi khuẩn sống tự do trong đất và nước D.
- Vi khuẩn sống kí sinh trên rễ cây họ đậu Đáp án:.
- Nhóm vi sinh không tham gia vào quá trình tổng hợp muối nitơ là vi khuẩn sống kí sinh trên rễ cây họ đậu.
- Vi khuẩn sống kí sinh hút nguồn dinh dưỡng từ cây họ đậu, chúng không tổng hợp muối nitơ Đáp án cần chọn là: D.
- Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.