« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề và Đáp án HSG Vật Lí 12 tỉnh Gia Lai năm học 2010-2011 (Bảng A)


Tóm tắt Xem thử

- so với phương ngang.
- Đặt OB = L, xác định góc  để L đạt giá trị lớn nhất.
- Xác định hiệu suất các cách ghép..
- Điểm sáng S ban đầu nằm trên trục chính của một thấu kính mỏng (L), qua thấu kính cho ảnh thật S 1 .
- Nếu giữ cố định S và tịnh tiến thấu kính theo phương song song với trục chính thì thấy: khi thấu kính lại gần S thêm 10 (cm) thì S 1 cũng là ảnh thật và khoảng cách SS 1 tăng thêm 5 (cm) so với lúc đầu.
- khi thấu kính ra xa S thêm 10 (cm) so với vị trí lúc đầu thì khoảng cách SS 1 tăng thêm 2,5 (cm)..
- a) Xác định vị trí ban đầu d của S và tiêu cự f của thấu kính L..
- b) Giữ (L) cố định, cho S dao động dọc theo trục chính quanh vị trí cân bằng là vị trí ban đầu của S với phương trình x = 10sin(4πt) (cm;s) (chiều dương của trục Ox hướng về (L.
- Xác định các thời điểm mà ảnh S 1 có tốc độ lớn gấp 1,44 lần tốc độ của S..
- Sau đó, cố định vị trí của A, B và tịnh tiến (L) theo phương vuông góc với trục chính với tốc độ không đổi v = 4 (cm/s).
- Xác định tốc độ chuyển động tương đối của A / so với B.
- Hạt nhân 234 92 U phóng xạ α theo phương trình phản ứng: 234 92 U  230 90 Th  2 4 He .
- Hạt α bay ra có động năng 11,5 (MeV), hạt nhân 230 90 Th cũng là hạt nhân có tính phóng xạ.
- a) Giả sử hạt nhân 234 92 U đứng yên ở trạng thái tự do.
- Hãy tính động năng của hạt nhân 230 90 Th.
- b) Dùng hạt α này bắn vào hạt nhân 16 8 O đang đứng yên thì thu được hai hạt 10 5 B bay cùng tốc độ theo hai hướng hợp với nhau một góc 140 0 .
- c) Cho hằng số phóng xạ của chất 234 92 U và 230 90 Th lần lượt là  1 và  2 (với  1 >.
- Lúc đầu (t 0 = 0) có một mẫu 234 92 U nguyên chất có tổng số hạt nhân là N 0 .
- Biết số hạt nhân 230 90 Th có mặt trong mẫu tại thời điểm t là:.
- Hãy xác định tổng độ phóng xạ của hai loại chất 234 92 U và 230 90 Th có trong mẫu tại thời điểm  mà khi đó số hạt nhân 230 90 Th có trong mẫu là nhiều nhất..
- Tọa độ điểm B trên mặt dốc thỏa mãn phương trình y.
- Gọi x là số nguồn điện.
- Ta có.
- Ta có: y.
- E p Phương trình (3) có nghiệm khi:.
- Theo phương trình Claperon – Mendeleep, ta có:.
- p nRaV nRb  Vậy 3 – 1 là một đường thẳng trong hệ (p - V).
- Ta có p V 1 1  nRT p V 1 .
- 1 3  p V 2 2  nRT 2 0,25 Vì 2 – 3 là đẳng tích do đó .
- Sử dụng công thức vị trí để viết được tọa độ ảnh lúc đầu, sau lần dịch chuyển thứ nhất và sau lần dịch chuyển thứ hai:.
- Giải hệ các phương trình trên, thu được:.
- Vị trí của vật và của ảnh so với thấu kính là: d = 60 – x và 30(60.
- Vận tốc ảnh được xác định bằng đạo hàm của vị trí ảnh theo thời gian:.
- Ảnh có tốc độ lớn gấp 1,44 lần tốc độ của vật nếu thời điểm t thỏa mãn:.
- Gọi d’ A và d’ B lần lượt là vị trí của A’ và B’ so với thấu kính.
- d’ B (2) Thay (1) vào (2) rồi giải phương trình theo d A , ta thu được hai nghiệm ứng với hai vị trí của thấu kính là:.
- Khi đó, vận tốc của A’ và B’ lần lượt là:.
- Trong đó, k A và k B lần lượt là độ phóng đại ảnh của A và B qua thấu kính:.
- A’ và B’ chuyển động cùng chiều, do đó tốc độ tương đối của A’ so với B’.
- lượng của phản ứng: 2 Q  K B  K  (2) 0,25.
- Thời điểm ứng với số hạt nhân 230 90 Th có nhiều nhất trong mẫu ứng với cực trị.
- Thay đổi điện trở R sao cho khi khóa k ở vị trí 1 hoặc 2 thì đồng hồ đều chỉ giá trị cường độ dòng