« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhu cầu và mức độ tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ của người đồng tính nữ ở Hà Nội từ góc nhìn công tác xã hội


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NHU CẦU VÀ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ Ở HÀ NỘI.
- TỪ GÓC NHÌN CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
- Tôi cũng chân thành cảm ơn Th.s Lê Thúy Ngà và Th.s Nguyễn Thị Phương Mai (Khoa CTXH – trường ĐH Công Đoàn), những người chị – người đồng nghiệp đã hết lòng hỗ trợ tôi ngay từ giai đoạn xây dựng đề cương nghiên cứu.
- Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các bạn đồng tính nữ đã tham gia thực hiện khảo sát và phỏng vấn sâu.
- Nếu không có các bạn, nghiên cứu này nhất định sẽ không thể hoàn thành..
- Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ở bên cạnh, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu.
- Tôi cũng xin cảm ơn những độc giả đã và sẽ đọc nghiên cứu này.
- Hi vọng nghiên cứu sẽ tạo nguồn cảm hứng để các bạn thực hiện những nghiên cứu khác về chủ đề đồng tính trong tương lai..
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11.
- Ý nghĩa của nghiên cứu 17.
- Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 18.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu 19.
- Phạm vi nghiên cứu 19.
- Câu hỏi nghiên cứu 19.
- Giả thuyết nghiên cứu 19.
- Phương pháp nghiên cứu 20.
- 1.1.3 Dịch vụ hỗ trợ 24.
- 1.1.4 Người đồng tính nữ 25.
- 1.2 Lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu 29.
- 1.3 Hệ thống luật pháp - chính sách liên quan đến người đồng tính nữ 37 1.4 Các quan niệm về người đồng tính nữ trong xã hội Việt Nam 38.
- Chƣơng 2: Thực trạng nhu cầu và mức độ tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ.
- của ngƣời đồng tính nữ ở Hà Nội 43.
- 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43.
- 2.2 Nhu cầu về các dịch vụ hỗ trợ của người đồng tính nữ 43.
- 2.2.9 Các dịch vụ hỗ trợ khác 56.
- 2.3 Mức độ tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ của người đồng tính nữ 58 2.3.1 Các dịch vụ hỗ trợ hiện có dành cho người đồng tính nữ 58 2.3.2 Thực trạng mức độ tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ hiện có của người đồng.
- tính nữ 63.
- 2.4 Các yếu tố tác động tới khả năng tiếp cận dịch vụ hỗ trợ của người đồng.
- tính nữ 67.
- hỗ trợ ngƣời đồng tính nữ ở Hà Nội từ góc nhìn Công tác xã hội 75 3.1 Tính chuyên nghiệp trong hình thức tổ chức, thực hiện các dịch vụ hỗ trợ 75.
- 3.1.1 Dịch vụ hỗ trợ ở cấp độ vi mô 76.
- 3.1.2 Dịch vụ hỗ trợ ở cấp độ trung mô 83.
- 3.1.3 Dịch vụ hỗ trợ ở cấp độ vĩ mô 93.
- tác xã hội 94.
- Phụ lục 2: Trích phỏng vấn sâu người sử dụng dịch vụ 116 Phụ lục 3: Trích phỏng vấn sâu người cung cấp dịch vụ 118 Phụ lục 4: Danh sách các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người đồng tính.
- Les : Người đồng tính nữ.
- CSAGA : Trung tâm Nghiên cứu - Ứng dụng khoa học về Giới – Gia đình – Phụ nữ và Vị thành niên.
- ICS : Tổ chức bảo vệ và thúc đẩy quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới.
- ISEE : Viện Kinh tế - Xã hội và Môi trường 6.
- PFLAG : Hội phụ huynh và người thân của người đồng tính, song tính và chuyển giới Việt Nam.
- ĐTN : Đồng tính nữ.
- B : Butch – người đồng tính nữ có thể hiện giới nam tính FEM : Femme – người đồng tính nữ có thể hiện giới nữ tính.
- SB : Soft Butch – người đồng tính nữ có thể hiện giới nằm giữa nhóm Butch và Femme.
- Bảng 1.1 Luật pháp và chính sách liên quan đến người đồng tính Bảng 2.1 Những khó khăn thường gặp của người đồng tính nữ.
- Bảng 2.2 Mức độ cần thiết của các dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ Bảng 2.3 Hình thức bạo lực – phân biệt đối xử trong trường học với.
- Bảng 2.4 Những khó khăn khác mà người đồng tính nữ gặp phải.
- Bảng 2.5 Chương trình tư vấn online về chủ đề đồng tính nữ trên kênh VOV giao thông trong năm 2013.
- Bảng 2.6 Mức độ biết và sử dụng dịch vụ hỗ trợ của người đồng tính nữ ở Hà Nội.
- Bảng 2.7 Lý do người đồng tính nữ không sử dụng dịch vụ hỗ trợ.
- Bảng 2.8 Những yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ hỗ trợ của người đồng tính nữ.
- Bảng 3.1 Tổng kết đường dây tư vấn dành cho người đồng tính nữ.
- Bảng 3.2 Các sự kiện kết nối người đồng tính nữ tại Hà Nội trong năm 2012-2014.
- Biểu đồ 2.1 Các dạng phân biệt đối xử/kỳ thị/bạo hành với người đồng tính nữ.
- Biểu đồ 2.2 Cách thức ứng phó của người đồng tính nữ trước các tình huống khó khăn.
- Biểu đồ 2.3 Thu nhập bình quân của người đồng tính nữ.
- Người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) nói chung và vấn đề tình dục đồng giới nói riêng vẫn là vấn đề còn nhạy cảm không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.
- Mặc dù đây không còn là chủ đề mới mẻ, song thái độ của người dân với người đồng tính, song tính và chuyển giới phần nhiều vẫn còn kỳ thị.
- Tại quốc gia Buma, người đồng tính khi bị phát hiện có thể bị bỏ tù từ 10 năm cho đến chung thân.
- Một số quốc gia khác như Hàn Quốc, Paraguay, Việt Nam, thể hiện thái độ trung lập khi đề cập đến vấn đề đồng tính..
- Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng người đồng tính, song tính và chuyển giới nói chung đã và đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình nhận diện, chấp nhận bản thân và hòa nhập với xã hội.
- Đặc biệt, người đồng tính được xem là đối tượng thường xuyên phải hứng chịu sự kỳ thị, phân biệt đối xử nếu xu hướng tình dục của họ bị phát hiện [44].
- Đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho người đồng tính, song tính và chuyển giới đang trở thành một phong trào nhân quyền mạnh mẽ diễn ra trên khắp thế giới, thu hút nhiều sự quan tâm của xã hội trong những năm gần đây..
- Ở Việt Nam, theo ước tính của Viện Kinh tế - Môi trường và Xã hội, số lượng người đồng tính và song tính trong độ tuổi 15-59 rơi vào khoảng 1,65 triệu người – chiếm 3% tổng dân số cả nước [25].
- Và mặc dù quan hệ đồng tính ở Việt.
- Kết quả của một số nghiên cứu gần đây cho thấy: 87% người dân Việt Nam vẫn đang hiểu sai (ít hoặc nhiều) về người đồng tính và kỳ thị họ [26], và chỉ có 33.7% ý kiến ủng hộ cho phép người đồng tính kết hôn [29].
- Trong cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới, đối tượng người đồng tính nữ được đánh giá là một trong những nhóm phải chịu nhiều thiệt thòi hơn cả.
- Lý do là vì sự kỳ thị và phân biệt đối xử mà người đồng tính nữ phải trải qua là sự kỳ thị hai tầng: là phụ nữ và là đồng tính.
- Trong một xã hội có xuất phát điểm là tư tưởng trọng nam khinh nữ và tình trạng bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại như Việt Nam, thì những khó khăn mà người đồng tính nữ phải trải qua càng tăng lên gấp bội.
- Theo một số nghiên cứu định tính được thực hiện ở Việt Nam [15, 21], người đồng tính nữ thường phải chịu sự kì thị dưới nhiều hình thức: từ lời nói dèm pha, ánh mắt thiếu thiện cảm, dò xét, bị đánh đập, cho đến sự bất công trong việc đánh giá chất lượng công việc, trả lương thấp hơn hoặc gặp khó khăn khi tuyển dụng.
- Còn theo số liệu tổng hợp của đường dây tư vấn dành cho đồng tính nữ (04.37759335) trong 6 tháng cuối năm 2011, trong 106 trường hợp xin tư vấn thì có tới 28% người đồng tính nữ bị kì thị và bạo lực bởi chính cha mẹ mình, 34% bị kỳ thị và bạo lực bởi những người thân trong gia đình như anh/chị/em, cô, bác, họ hàng [16].
- Các dạng bạo lực mà người đồng tính nữ thường gặp phải bao gồm: bị mắng chửi, đánh đập, cô lập, nhốt trong nhà, cắt liên lạc với bên ngoài, bị ép buộc điều trị tâm thần, bắt dùng thuốc trị liệu thần kinh..
- Tất cả những khó khăn mà người đồng tính nữ gặp phải khi “lộ diện” (come- out) khiến họ không dám sống thật với bản thân, phải giấu kín xu hướng tình dục của mình, cố gắng lấy chồng hoặc sống tách biệt với mọi người.
- Ngoài ra, việc bị kỳ thị và bạo lực ở trường học có thể ảnh hưởng tới kết quả học tập của người đồng tính nữ, làm họ mất hứng thú học tập, không thể tập trung vào bài vở, điểm số sa sút, thậm chí là ngừng học [18]..
- Trong các nghiên cứu về người đồng tính nữ do trung tâm CSAGA và ISEE triển.
- Lê Hồng Giang (2010), Đồng tính nữ và quan hệ đồng tính, NXB Thời Đại.
- Hội tâm lý học Hoa Kỳ (2008), Để hiểu rõ hơn về xu hướng tình dục và đồng tính luyến ái, Isee dịch.
- Bùi Thị Thanh Hòa (2010), Cẩm nang dành cho cán bộ tư vấn về đồng tính nữ, NXB Thời Đại, Hà Nội.
- PELAG Việt Nam (2011), Những đứa con của chúng ta: Hỏi – Đáp dành cho phụ huynh của người đồng tính, song tính và chuyển giới, Tp.
- Trương Hồng Quang (2012), Nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật tháng 3/2012, Hà Nội.
- Tổ chức bảo vệ và thúc đẩy quyền của người LGBT tại Việt Nam (2011), Thông tin về người đồng tính, song tính và xu hướng tính dục, Tp.
- Trung tâm CSAGA (2009), Khó khăn và thách thức trong quá trình khẳng định xu hướng tình dục của đồng tính nữ tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Hà Nội.
- Trung tâm CSAGA (2013), Báo cáo đánh giá dự án Nâng cao năng lực cho người đồng tính nữ, Hà Nội.
- Trung tâm sáng kiến sức khỏe và dân số (2012), Nghiên cứu trực tuyến về kì thị, phân biệt đối xử và bạo lực với người đồng tính, song tính và chuyển giới tại trường học, Hà Nội.
- Trung tâm sáng kiến sức khỏe và dân số (2012), Nghiên cứu về phòng chống bạo lực trong nhóm MSM ở Hà Nội và tp.HCM, Hà Nội.
- Viện Kinh tế – Xã hội và Môi trường (2011), Kỳ thị và phân biệt đối xử của nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới.
- Viện Kinh tế – Xã hội và Môi trường (2009), Nghiên cứu trực tuyến về đặc điểm kinh tế xã hội của nam giới có quan hệ tình dục đồng giới ở Việt Nam, Hà Nội 24.
- Viện Kinh tế – Xã hội và Môi trường (2010), Thông điệp truyền thông về đồng tính.
- Viện Kinh tế - Xã hội và Môi trường (2012), Sơ lược về cộng đồng người đồng tính ở Việt Nam.
- Viện Kinh tế – Xã hội và Môi trường (2012), Thái độ xã hội với người đồng tính, Hà Nội.
- Viện Kinh tế – Xã hội và Môi trường (2011), Quan điểm của Liên Hợp Quốc về quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới, Hà Nội.
- Viện Kinh tế – Xã hội và Môi trường (2012), Bạo hành gia đình với người đồng tính, song tính, và chuyển giới, Hà Nội.
- Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS), Các thuật ngữ và lịch sử đồng tính nữ..
- Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (2008), Giải đáp các câu hỏi của bạn để hiểu rõ hơn về xu hướng tình dục đồng tính luyến ái, Nxb Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Nam, Quan điểm đồng tính là bệnh:.
- Phan Thúy Ngọc, Quan điểm giả đồng tính:.
- Người đồng tính từng bị bạo hành ở trường học.
- Người đồng tính – Góc nhìn trong quan hệ hôn nhân và gia đình:.
- WHO và APA loại đồng tính ra khỏi danh sách bệnh: