« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng ôn chuyên đề khúc xạ ánh sáng – Phản xạ toàn phần môn Vật Lý 12 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG ÔN CHUYÊN ĐỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN PHẦN.
- Khúc xạ ánh sáng.
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau..
- Định luật khúc xạ ánh sáng:.
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới..
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) là một hằng số:.
- Chiết suất tỉ đối: tỉ số không đổi r i sin.
- sin trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối.
- n 21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):.
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không..
- Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n 21.
- Biểu thức của định luật khúc xạ viết dạng khác: n 1 sini = n 2 sinr.
- Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
- Theo tính chất thuận nghịch về sự truyền ánh sáng ta có: n 12.
- Hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt..
- Điều kiện để có phản xạ toàn phần:.
- Ánh sáng phải truyền từ một môi trường sang môi trường chiết quang kém hơn (n 2 <.
- Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần..
- Sợi quang có lỏi làm bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n 1 ) được bao quanh bởi một lớp vỏ có chiết suất n 2 nhỏ hơn n 1 .
- Phản xạ toàn phần xảy ra ở mặt phân cách giữa lỏi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.
- Định luật khúc xạ.
- Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng: n 21.
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sini gh.
- Tia sáng đi từ nước có chiết suất n 1 = sang thủy tinh có chiết suất n 2 = 1,5.
- Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 30 0.
- Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n.
- Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.
- Tính góc tới..
- Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n = 3.
- Biết chiết suất của nước là n.
- Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh.
- Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s..
- Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước.
- Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i = 60 0 thì góc khúc xạ trong nước là r = 40 0 .
- Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí c = 3.10 8 m/s..
- Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước sang không khí và từ thủy tinh sang nước.
- Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5.
- Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n.
- Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1,5.
- có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2.
- Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẵng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K.
- Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K..
- Ta có.
- Ta có: tani.
- a) Ta có.
- b) Ta có.
- Ta có: n.
- Ta có: v = và n.
- Ta có sini gh.
- Ta có: Sini gh.
- Để có phản xạ toàn phần tại K thì sini 1.
- Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.