« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 5 đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm 2021 Trường THCS Đoàn Thị Điểm


Tóm tắt Xem thử

- ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau:.
- Lòng dũng cảm là tài sản vô giá mà tự nó đã tiềm ẩn sức mạnh vô hình có thể giúp con người sống một cuộc đời đích thực.
- Với lòng dũng cảm bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân và đủ bản lĩnh để đối mặt với những trở ngại cuộc sống.
- Tất cả chúng ta sinh ra đều có lòng dũng cảm.
- Nhưng chỉ có ai biết tôi rèn và vận dụng nó thường xuyên thì mới có thể sở hữu lòng dũng cảm thật sự..
- Hãy vận dụng lòng dũng cảm để củng cố sức mạnh tinh thần của bạn.
- Hãy thử những công việc mới và phá bỏ các rào cản trong cuộc sống của bạn.
- Với lòng dũng cảm bạn sẽ vững vàng tiến về phía trước..
- Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích..
- Câu 2 (0,5 điểm): Theo tác giả, để sở hữu lòng dũng cảm thật sự, ta cần phải làm gì?.
- Hãy thử những công việc mới và phá bỏ các rào cản trong cuộc sống của bạn..
- Câu 4 (1,0 điểm): Em có đồng tình với quan điểm: “Với lòng dũng cảm bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân” không? Vì sao?.
- Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 15-20 dòng) chia sẻ những việc em có thể làm để sống một cuộc đời ý nghĩa..
- Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích sau:.
- Anh thanh niên đang nói, dừng lại.
- Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.
- Cuộc đời riêng của anh thanh niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách.
- Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích..
- làm nhấn mạnh hơn vào những việc bạn cần làm để được lòng dũng cảm và có một cuộc sống đầy ý nghĩa..
- Câu 4: Các em tự đưa ra quan điểm cá nhân của mình vè: “Với lòng dũng cảm bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân” không? giải thích hợp lý giáo viên đều cho điểm theo phần bài làm..
- Đề tài nghị luận: chia sẻ những việc em có thể làm để sống một cuộc đời ý nghĩa..
- Dẫn dắt vào vấn đề: Hãy sống một cuộc sống có ý nghĩa: Bạn có thể làm rất nhiều việc để sống một cuộc đời ý nghĩa..
- Cuộc sống có ý nghĩa:.
- Là cuộc sống đầy ắp niềm vui với những người xung quanh, với công việc, được thoả mãn những sở thích của mình..
- Là cuộc sống đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác..
- Là cuộc sống biết vượt qua khó khăn để đạt tới thành công..
- Là cuộc sống luôn có mục đích để học tập, làm việc, hi vọng chứ không nhàm chán….
- Những việc em có thể làm để sống một cuộc đời ý nghĩa:.
- Bài học: Hãy luôn tự tin hướng về phía trước, năng động học tập và sáng tạo, tự hoàn thiện bản thân để thành công trong cuộc sống và sống một cuộc sống đầy ý nghĩa..
- Trong đó có đoạn trích được dẫn ở đề bài mang lại cho người đọc nhiều cảm nhận về nhân vật anh thanh niên..
- Công việc của anh thanh niên:.
- Đoạn văn là lời của nhân vật thanh niên, nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa.
- Nhân vật thanh niên đó sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với cây và mây núi ở Sa Pa..
- Phẩm chất của anh thanh niên được thể hiện qua đoạn văn:.
- Trước hết, anh thanh niên rất yêu nghề.
- Anh thanh niên là đại diện tiêu biểu cho thanh niên Việt Nam, hăng say làm việc, hết mình cống hiến cho dân tộc, cho đất nước.
- Kết bài: Cảm nhận chung về anh thanh niên..
- Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:.
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được tác giả Nguyễn Quang Sáng viết năm bao nhiêu? Nhân vật “anh” ở trong đoạn trích trên là ai? Nhân vật ấy đang ở trong hoàn cảnh nào? (1 điểm).
- Dựa vào tác phẩm, hãy viết đoạn văn theo mô hình tổng-phân-hợp, khoảng 12 câu để làm rõ tình cảm sâu nặng và cao đẹp của nhân vật “tôi” dành cho con giữa hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Đoạn trích trên đã thể hiện được rất rõ sự thấu hiểu nỗi lòng, tâm tư của nhau giữa những người đồng chí đồng đội trong chiến đấu.
- (4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau:.
- Từ “điểm tựa” trong lời thơ trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt trong ngữ cảnh này, nên hiểu nghĩa của từ “điểm tựa".
- Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên kết hợp với những hiểu biết của mình, bằng một đoạn văn có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy trình bày suy nghĩ về việc cần thiết lựa chọn lẽ sống đẹp của những người trẻ hiện nay.
- Nhân vật “anh” ở trong đoạn trích trên là ông Sáu.
- Chiến tranh đã làm cho con người phải xa nhau, chiến tranh làm khuôn mặt ông Sáu biến dạng,chiến tranh khiến cuộc gặp gỡ của hai cha con vô cùng éo le, bị thử thách..
- Từ “điểm tựa” được sử dụng theo nghĩa chuyển.
- Ở đây, từ điểm tựa có ý nghĩa là sứ mệnh, vai trò quan trọng, cần thiết, trách nhiệm của con người trước biến cố lịch sử của dân tộc..
- Giải thích: “Lẽ sống” hay còn gọi là ý nghĩa cuộc sống – là một trong những vấn đề quan trọng, trung tâm và là nền tảng tinh thần của đời sống con người..
- Có lẽ sống tốt đẹp sẽ giúp con người có thể vượt quá được mọi khó khăn và vươn lên trong cuộc sống..
- Nhiều gia đình khi có điều kiện hơn đã mang đến cho con em của mình một cuộc sống tốt hơn về vật chất, từ đó nhiều bạn không hiểu được những khó khăn, vất vả và có lối sống buông thả và không có lý tưởng, trí cầu tiến cho tương lai..
- Một số đang sống một cuộc sống công nghệ không lành mạnh, buông thả, ăn chơi sa đọa, nghiện ngập và hàng loạt những tệ nạn xã hội khác..
- Kết thúc vấn đề..
- Chép chính xác một câu thơ cũng sử dụng từ láy “chông chênh” trong một tác phẩm khác em đã học ở chương trình Ngữ văn THCS (ghi rõ tên bài thơ, tác giả)..
- Bằng một đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 12 câu, hãy nêu cảm nhận của em về tình đồng chí, đồng đội, gắn bó sâu sắc của những người lính lái xe trong khổ thơ trên.
- Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có khởi ngữ và một câu ghép.
- THỜI GIAN LÀ VÀNG.
- Ngạn ngữ có cầu: Thời gian là vàng.
- Thật vậy, thời gian là sự sống.
- Thời gian là thắng lợi.
- Thời gian là tiền.
- Thời gian là tri thức.
- Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp..
- Theo tác giả, nếu bỏ phí thời gian sẽ như thế nào?.
- Theo tác giả: "Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.".
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:.
- Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhịp sống được nhiều hơn”..
- Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, của ai?.
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Mác - két Câu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?.
- Nghị luận D.
- Câu 3: Phép liên kết nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn?.
- Câu 4: Đoạn văn thể hiện nội dung gì?.
- Sức mạnh kì diệu của nghệ thuật đối với tâm hồn con người II.
- Câu 5: Viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ về đức tính khiêm tốn của con người.
- Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái đó).
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 I.
- Nghị luận.
- Vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ về đức tính khiêm tốn của con người Gợi ý:.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính khiêm tốn..
- Lấy dẫn chứng: về những con người tài giỏi nhưng sống với lòng khiêm tốn làm minh chứng cho bài làm văn của mình..
- Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: sự khiêm tốn và rút ra bài học, liên hệ bản thân Câu 6:.
- mà là con người- con người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường dũng cảm.
- Liên tưởng với lý tưởng sống hiện nay của thanh niên - Bình luận:.
- Lí tưởng sống sẽ là động lực giúp bạn vươn lên trong cuộc sống..
- Lí tưởng sống cao đẹp là điều kiện để con người sống có ý nghĩa.
- giúp con người hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách..
- Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:.
- Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?.
- Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống này là gì?.
- Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng hình thức ngôn ngữ nào của nhân vật?.
- Cảm nhận tình yêu thương con sâu sắc của nhân vật Ông Sáu trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà".
- Vị trí đoạn trích: Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống sau khi ông Hai bất ngờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc..
- Ý nghĩa: Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để thử thách tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ở ông Hai..
- Trong đoạn trích trên , tác giả đã sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại..
- Giải thích vấn đề:.
- Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn sẽ gặp phải những chấn thương nghiêm trọng ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của bản thân..
- Đội mũ bảo hiểm chính là bảo vệ bản thân và gia đình..
- Giới thiệu nhân vật ông Sáu trong “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
- Nghệ thuật: xây dựng tình huống truyện, lựa chọn ngôi kể: bác Ba - bạn ông Sáu, ngôn ngữ đậm chất Nam bộ, miêu tả nội tâm nhân vật….
- Sự hi sinh mất mát của con người trong chiến tranh.