« Home « Kết quả tìm kiếm

THI THỬ ĐH ĐỢT 1 - 2011


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s.
- Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng một máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40(.
- Cường độ dòng điện trên dây là 50A.
- Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V.
- Câu 3: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10(, cảm kháng ZL = 10(, dung kháng ZC = 5( ứng với tần số f.
- Câu 4: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2 = 40cm.
- Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s.
- Đoạn O1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại? A: 50cm.
- Câu 5: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường là g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2, có chu kỳ dao động lần lượt là T1 và T2.
- Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tích chỉ số chiều dài của 2 con lắc nói trên là: A:.
- Câu 6: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kỳ T = 2s.
- Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.
- Coi biên độ dao động không đổi.
- Câu 7: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là.
- Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là: A:.
- Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm đang thực hiện dao động điện từ tự do với tần số góc 7.103 rad.s-1.
- Tại thời điểm ban đầu, điện tích của tụ điện đạt cực đại.
- Tính từ thời điểm ban đầu, thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường trong tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là: A s.
- Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + (/3), chu kì T.
- Câu 10: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời.
- Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi.
- Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây a và b hoặc giữa hai dây b và c hoặc giữa hai dây b và d thì sáng bình thường.
- Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai dây a và c thì A: Đèn sáng bình thường.
- Câu 12: Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một bóng đèn có điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều.
- B: Có thể tăng hoặc giảm tùy theo điện trở đèn.
- D: Không đổi..
- Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 30.
- Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng 50V.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó có giá trị là: A: 40V.
- Câu 14: Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, được duy trì điện áp uAB = U0cos(t (V).
- Thay đổi R, khi điện trở có giá trị R = 24Ω thì công suất đạt giá trị cực đại 300W.
- Hỏi khi điện trở bằng 18Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu ? A: 288 W B.
- Câu 17: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện C.
- Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất.
- Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở.
- Hệ số công suất của mạch khi đó là: A: 0,67.
- 0,71 Câu 18: Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và điều chỉnh R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại.
- Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 45V.
- Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều chỉnh R = 3R0.
- Mức cường độ âm tại A là 50dB, tại B là 30dB.
- Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB.
- Câu 20: Một sóng cơ học truyền trên một sợi dây rất dài thì một điểm M trên sợi có vận tốc dao động biến thiên theo phương trình: vM = 20(sin(10(t.
- Câu 21: Hai nguồn âm nhỏ S1, S2 giống nhau (được nối với một nguồn âm) phát ra âm thanh với cùng một pha và cùng cường độ mạnh.
- Câu 22: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O.
- Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương với vận tốc cực đại v0 .
- Câu 23: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos(4πt - π/6.
- Biểu thức nào sau đây là đúng khi so sánh mức cường độ âm tại A là LA và mức cường độ âm tại B là LB? A: LA = 10nLB B: LA = 10n.LB C: LA = 2n.LB C: LA - LB = 20n (dB).
- Câu 26: Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là TA, chu kì dao động của vật B là TB.
- Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao động? A: 2.
- Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm R-L-C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
- Gọi uR, uL, uC, u và U0R, U0L, U0C, U0 lần lượt là giá trị tức thời và giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 đầu mỗi linh kiện R-L-C và 2 đầu mạch.
- i, I0 lần lượt là cường độ dòng điện tức thời và cực đại qua mạch.
- Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là.
- Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động.
- Tìm tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động?.
- vmax = 1,8(m/s) Câu 30: Con lắc đơn đặt tại mặt đất có chu kỳ dao động là T1 đưa con lắc lên độ cao h so với mặt đất thì chu kỳ dao động là T2.
- Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp.
- Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc (/3.
- Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung 100µF và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 100W.
- Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ? A: 80W.
- Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được.
- Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.
- Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở.
- Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ? A: 3 lần.
- Câu 33: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R = ZC = 100( một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = [100.
- Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở: A: 50W.
- Câu 34: Mét con l¾c ®ång hå ®­îc coi nh­ 1 con l¾c ®¬n cã chu k× dao ®éng T = 2s, vËt nÆng cã khèi l­îng m = 1kg, dao động tại nơi có g = (2 = 10 m/s2 .
- Câu 35: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng dao động là 0,1J.
- 314,1cm/s Câu 36: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì là T0, tại nơi có g = 10m/s2 .
- Treo con lắc ở trần 1 chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc.
- Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu kì T của con lắc theo T0.
- C: T = T0 D: T = T0 Câu 37: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm.
- Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công suất tiêu thụ của mạch là P.
- Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P? A: P.
- Câu 38: Khi nói về dao động của con lắc đơn dao động điều hòa, trong giai đoạn động năng chuyển hóa thành thế năng thì điều nào sau đây là sai?.
- Hỏi cục pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu? A: t = 500 phút.
- D: t = 3000 phút Câu 41: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có điện áp dây 380V.
- Động cơ có công suất 5kW và cos.
- Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là:.
- Câu 42: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + π/3) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s).
- Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết khoảng MO = 45cm.
- Câu 43: Giao thoa giữa hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước người ta thấy tại điểm M đứng yên khi hiệu khoảng cách từ M đến 2 nguồn thoả mãn: d1M - d2M = n(n là số nguyên).
- Câu 44: Điều kiện để có thể nghe thấy âm thanh có tần số trong miền nghe được là: A: Cường độ âm ≥ 0.
- Mức cường độ âm ≥ 0 B: Cường độ âm ≥ 0,1I0.
- Mức cường độ âm ≥ 1dB.
- Câu 45: Hai âm cùng tần số có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 15dB.
- Tỉ số cường độ âm của chúng là: A: 120 B.
- 10 Câu 46: Một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m.
- Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động tuần hoàn với biên độ góc (0 và độ cao cực đại mà quả nặng đạt được so với vị trí cân bằng là h0 = l.(1 - cos(0) Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại vị trí I với khoảng cách OI = l/2.
- Sau khi bị chặn đinh thì độ cao cực đại h của vật nặng đạt được sẽ là: A: h = h0 = l.(1 - cos(0).
- l.(1 - cos(0) Câu 47: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được: UR = 60V, UL = 120V, UC = 60V.
- Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng: A: 13,3V.
- Gọi f0 là tần số nhỏ nhất có thể gây ra sóng dừng.
- Gi¸ trÞ hiÖu dông Câu 50: Một mạch dao động gồm tụ C = 2.10-5F và hai cuộn dây thuần cảm mắc song song với nhau.
- Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3V.
- Dòng điện cực đại qua các cuộn cảm L1 và L2 , biết L1 = 2L2 = 6mH, tương ứng lần lượt là: A: I01 = 0,1A.
- Câu 51: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1s, khi thang máy chuyển động thì con lắc dao động với chu kỳ nhỏ hơn 1s