« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi HSG THCS phần Cơ học


Tóm tắt Xem thử

- Nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 40km/h.
- nửa đoạn đường còn lại đi với vận tốc 10 m/s.
- Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường đó.? Bài 2: Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây.
- Bài 3: Trên đoạn đường thẳng dài, các ô tô đều chuyển động với vận tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải.
- chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s).
- tìm các vận tốc V1.
- Bài 6: Hai người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ A đến B với vận tốc hơn kém nhau 3km/h.
- Tính vận tốc của mỗi người .Biết quàng đường AB dài 30 km.
- Bai 7 : Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó.
- Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h.
- Hãy tính vận tốc v2.
- Đoạn đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc .Đoạn lên dốc đi với vận tốc 30km , đoạn xuống dốc đi với vận tốc 50km .
- b.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
- B C Xe thứ nhất chuyển động theo hư​ớng ABCD (hình vẽ) với vận tốc 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều nghỉ 15 phút .
- Hỏi: A D a) Xe thứ hai chuyển động theo hư​ớng ACD phải đi với vận tốc V2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C.
- b) Nếu xe thứ hai nghỉ tại C 30 phút thì phải đi với vận tốc bao nhiêu để về D cùng xe thứ nhất ? Biết hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=30 km, BC=40 km.
- Đáp án phần chuyển động.
- Bài 2 :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s.
- Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: Sn .
- Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n m/s Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là:.
- Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là:.
- 2 đ) Thời gian chuyển động được xác định bằng công thức: t.
- Gọi x(km/giờ )là vận tốc của người thứ nhất .
- Vận tốc của ngưươì thứ hai là x+3 (km/giờ.
- Vậy vận tốc của người thứ nhất là 12 km/giờ.
- vận tốc của người thứ hai là 15 km/giờ.
- Thời gian đi hết nửa qụãng đường đầu với vận tốc v1 là t1.
- (1), thời gian đi hết nửa qụãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2.
- Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là vtb.
- Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau: v2=.
- Bài 8: B C a) Đường chéo AC2 = AB2 =BC2 = 2500 ( AC = 50 km Thời gian xe1 đi đoạn AB là t1=AB/V1 = 3/4 h Thời gian xe1 nghỉ tại B , c là 15p = 1/4 h A D Thời gian xe1 đi đoạn BC là t2=BC/V h +Trường hợp 1: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa tới C Vận tốc xe 2 phải đi V2 = AC/ (t1+t2+1/4.
- 25 km/h +Trường hợp 2: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 bắt đầu rời khỏi C Vận tốc xe 2 phải đi V3 = AC/ (t1+t2+1/4+1/4.
- 22,22 km/h Vậy để gặp xe 1 tại C thì xe 2 phải đi với vận tốc 22,22.
- 3h Để xe 2 về D cùng xe 1 thì thời gian xe2 phải đi hết quãng đường AC- CD là t4 =t3-1/2 =2,5h ( Vận tốc xe 2 khi đó là V2.
- B- Phần Chất lỏng_Lực đẩy ACXimet.
- thể tích.
- Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
- Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước.
- Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật.
- Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3..
- Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh.
- Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước.
- Trên một nhánh có một pitton có khối lượng không đáng kể.
- Khối lượng riêng của chất lỏng là D Bài 6: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S=150 cm2 , cao h=30 cm đ​ược thả nổi trong hồ n​ước sao cho khối gỗ thẳng đứng.
- Biết trọng lượng riêng của n​ước và của gỗ lần l​ượt là d1=10000N/m3 , d2=8000N/m3..
- Hãy nêu cách xác định thể tích phần rỗng đó với các dụng cụ có trong phòng thí nghiệm .
- Biết khối lượng riêng của sắt Ds.
- Đáp án Chất lỏng.
- Bài 1: Gọi thể tích khối gỗ là V.
- Trọng lượng riêng của nước là D và trọng lượng riêng của dầu là D’.
- Bài 2: Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chìm hoàn toàn ngay.
- Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng của nước là D’.
- khối lượng riêng của cốc là D0, Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2, thể tích cốc là V.
- 10D1Sh1 = 10D0V ( D0V = D1Sh1 (1) Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước là h3.
- Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3 Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3.
- Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4.
- Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’).
- Tính được h4 = 6 cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là cm) Bài 4: Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0.
- Khối lượng riêng của nước là D1.
- khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V.
- Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước.
- D1 ( xác định được khối lượng riêng của cốc.
- Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3.
- theo (1) và P = FA) D2 = (h3 – h1)D1 ( xác định được khối lượng riêng chất lỏng.
- Khi chất lỏng cân bằng thì P1 = P2 nên 10Dh1 = 10Dh2.
- Độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh là: h1 – h2.
- Bài 6 Trọng lượng gỗ P= S.h.d .
- S.h.d N L Khi gỗ nổi cân bằng P =FA ( thể tích phần chìm của gỗ Vc = P/d1 = 4.V/5 .Chiều cao phần gỗ chìm trong nước là Vc/S = 24cm ( chiều cao nhô trên mặt nước x=6cm.
- Cân quả cầu ta được khối lượng M ( thể tích phần đặc (sắt) của quả cầu Vđ = M/D - Đổ một lượng nước vào bình chia độ sao cho đủ chìm vật, xác định thể tích V1 -Thả quả cầu vào bình chia độ, mực nước dâng lên, xác định thể tích V2.
- a) Nếu khối lượng ấm nhôm không đáng kể.
- b) Nếu khối lượng ấm nhôm là 200(g).
- c) Nếu khối lượng ấm là 200g.
- Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k .
- Tổng thể tích của hai khối nước này thay đổi như thế nào khi chúng sảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt?.
- Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3.
- Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K ? Bài 6: Một thỏi nhôm và một thỏi sắt có trọng lượng như nhau.
- Cân bây giờ còn thăng bằng không ? Tại sao? Biết trọng lượng riêng của nhôm là 27 000N/m3 và của sắt là 78 000N/m3.
- Một quả cầu có thể tích V1 = 100cm3 và có trọng lượng riêng d1= 8200N/m3 được thả nổi trong một chậu nước .
- Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
- a.Khi trọng lượng riêng của dầu là 7000N/m3 hãy tính thể tích phần ngập trong nước của quả cầu sau khi đổ ngập dầu .
- b.Trọng lượng riêng của dầu bằng bao nhiêu thì phần ngập trong nước bằng phần ngập trong dầu ? Bài 8: (2,5điểm.
- Cho nhiệt dung riêng của nước Cn=4200J/kg.độ Cho nhiệt dung riêng của nước đá : Cnđ =1800J/kg.độ Nhiệt nóng chảy của nước đá.
- V’2 lần lượt là thể tích nước nóng, nước lạnh ban đầu và nước nóng, nước lạnh khi ở nhiệt độ cân bằng.
- V1 = V’1 + V’1K∆t1 và V2 = V’2 - V’2K∆t2 Ta có V1 + V2 = V’1 + V’2 + K(V’1∆t1 - V’2∆t2) Theo phương trình cân bằng nhiệt thì: m1C∆t1 = m2C∆t2 với m1, m2 là khối lượng nước tương ứng ở điều kiện cân bằng nhiệt, vì cùng điều kiện nên chúng có khối lượng riêng như nhau Nên: V’1DC∆t1 = V’2DC∆t2 ( V’1∆t1 – V’2∆t2 = 0 Vậy: V1 + V2 = V’1 + V’2 nên tổng thể tích các khối nước không thay đổi.
- Bài 3: Gọi thể tích nước đá là V.
- thể tích thuỷ tinh là V’, V1 là thể tích nước thu được khi nước đá tan hoàn toàn, S là tiết diện bình.
- (2) Khối lượng của nước đá bằng khối lượng của nước thu được khi nước đá tan hết nên: DđV = Dn V1 ( V1.
- thể tích giảm đi một lượng là V – V1 =V – 0,9V = 0,1V Chiều cao cột nước giảm một lượng là: h’.
- Gọi x là khối lượng nước ở 150C và y là khối lượng nước đang sôi.
- d là trọng lượng riêng của nước.
- V1 là thể tích của thỏi nhôm.
- V2 là thể tích của thỏi sắt.
- Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn của nhôm nên V2 >.
- Bài 1: Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12 kg nóng lên thêm 200C sau 1,5 phút hoạt động.
- Lấy nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K.
- Bài 2: Vật A ở Hình 4.1 có khối lượng 2kg.
- Vật P có khối lượng là 80kg, thanh MN dài 40cm.
- b.Khi thay ròng rọc R2 bằng ròng rọc có khối lượng 1,2 kg ,các ròng rọc R1, R3, R4 có khối lượng bằng nhau và bằng 0,8kg .
- Gọi trọng lượng của vật là P.
- Vật có khối lượng 2kg thì trọng lượng P = 20N.