« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ (2 Mẫu) Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích Hai đứa trẻ.
- Dàn ý phân tích Hai đứa trẻ ngắn gọn.
- Hai đứa trẻ là một truyện ngắn trữ tình đượm buồn phù hợp cho nhận định trên II.
- Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn.
- Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn:.
- Cảnh chợ tàn và những kiếp người nơi phố huyện.
- Con người:.
- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ..
- Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối..
- Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo..
- Thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng không có tiền mà cho chúng..
- Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya a.
- Sự đối lập giữa “bóng tối” và “ánh sáng”.
- Phố huyện về đêm ngập chìm trong bóng tối:.
- “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”..
- Bóng tối xâm nhập, bám sát mọi sinh hoạt của những con người nơi phố huyện..
- Ánh sáng của sự sống hiếm hoi, bé nhỏ: khe sánh, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột sáng.
- ánh sáng yếu ớt, le lói như những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện..
- Ánh sáng và bóng tối tương phản nhau.
- Bóng tối bao trùm trong khi ánh sáng chỉ mong manh, nhỏ bé ⇒ kiếp người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ..
- Đời sống của những kiếp người nghèo khổ trong bóng tối:.
- Vẫn mơ ước: “chừng ấy người trong bóng tối đang mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
- Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An - Liên và An thức bởi:.
- Để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua hoạt động cuối cùng của đêm khuya..
- Đoàn tàu xuất hiện với âm thanh sôi động và ánh sáng rực rỡ, mang đến phố huyện nghèo một thế giới khác, đó là thế giới mà Liên luôn mong ước.
- Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương của Thạch Lam: kết hợp hai yếu tố hiện thực và lãng mạn, văn phong trong sáng, giản dị mà thâm trầm..
- Dàn ý phân tích Hai đứa trẻ đầy đủ.
- Giới thiệu khái quát về truyện ngắn Hai đứa trẻ (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm,…).
- Bức tranh chiều tàn nơi phố huyện nghèo và tâm trạng của Liên Bức tranh thiên nhiên:.
- Bức tranh thiên nhiên chiều tàn nơi phố huyện vừa thơ mộng, trữ tình, giàu chất thơ vừa thoang thoảng đâu đó nét đượm buồn ,vắng lặng..
- Hình ảnh phiên chợ tàn: gợi lên trong người đọc hình ảnh một phố huyện nghèo nàn, xơ xác và thật tàn tạ.
- Hình ảnh con người: hình ảnh những đứa trẻ nhà quanh chợ “cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi”, là mẹ con chị Tí với gánh hàng nước vắng khách, là gia đình bác Siêu với gánh phở, là gia đình bác Xẩm với chiếu hát, là chị em Liên với quán hàng xén, là bà cụ Thi điên,….
- Bức tranh cảnh vật và cuộc sống của những con người nơi phố huyện lúc đêm khuya - Bút pháp tương phản đối lập giữa ánh sáng và bóng tối được sử dụng thành công:.
- Ánh sáng: leo lét, ánh sáng toát lên mà không biết sẽ vụt tắt lúc nào, nó chỉ là những khe sánh, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột sáng….
- Bóng tối: đen đặc, bao phủ khắp mọi nẻo đường nơi phố huyện “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”, “Tối hết con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng sẫm đen hơn nữa”..
- Bóng tối ấy đã bủa vây lấy cuộc sống của những con người nơi đây.
- Hình ảnh những con người nơi phố huyện: buồn tẻ, đơn điệu, tẻ nhạt, lặp đi lặp lại hằng ngày một công việc, một suy nghĩ, một ước ao.
- Cảnh đợi tàu và tâm trạng của chị em Liên khi chuyến tàu đêm đi qua.
- Chờ chuyến tàu đêm đi qua mỗi đêm đã trở thành một phần quan trọng, không thể thiếu trong cuộc sống của những con người nơi đây.
- Khái quát giá trị nội dung (giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo) và giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Hai đứa trẻ