« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngân hàng câu hỏi Mô đun 4 môn Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Đáp án 20 câu trắc nghiệm môn HĐTN


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập cuối khóa Mô đun 4 môn Hoạt động trải nghiệm Câu 1.
- Mối quan hệ giữa chương trình Hoạt động trải nghiệm và Chương trình trình giáo dục phổ thông 2018?.
- Hoạt động trải nghiệm là thành phần tự chọn không bắt buộc trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nhằm giúp đạt mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh..
- Chương trình Hoạt động trải nghiệm có sự phát triển so với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 về nội dung, phương pháp giáo dục và đánh giá..
- Hoạt động trải nghiệm và Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 có các mối quan hệ: bộ phận và tổng thể, thống nhất với nhau, hỗ trợ lẫn nhau..
- Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 hỗ trợ nhau để đạt mục tiêu giáo dục chung..
- Tính mở của Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm được thể hiện ở những điểm nào?.
- Nội dung và phương pháp trải nghiệm.
- Đối tượng tham gia trải nghiệm cùng học sinh Địa điểm tổ chức trải nghiệm.
- Nội dung, phương pháp, địa điểm tổ chức và đối tượng cùng trải nghiệm..
- Ý nghĩa của Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm đối với giáo viên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh..
- Là cơ sở để thực hiện các chủ đề trải nghiệm cho học sinh lớp mình..
- Cho thấy vị trí của chủ đề trải nghiệm cụ thể trong Kế hoạch giáo dục nhà trường..
- Để thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi khi xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm, tổ chuyên môn cần lựa chọn nội dung giáo dục như thế nào?.
- Xác định mục tiêu trên cơ sở cụ thể hoá mục tiêu Chương trình và mục tiêu giáo dục địa phương..
- Nội dung giáo dục cần phù hợp đặc điểm tâm, sinh lý và khả năng nhận thức của học sinh..
- Lựa chọn các biện pháp tổ chức căn cứ trên điểm mạnh, điểm yếu của nhân lực, vật lực và các điều kiện khác của nhà trường, địa phương..
- Vì sao Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm của nhà trường có tính thống nhất tương đối với Kế hoạch Giáo dục chung của nhà trường?.
- Vì Chương trình Hoạt động trải nghiệm có tính mở, với mỗi yêu cầu cần đạt có thể lựa chọn nội dung, hình thức và thời gian tổ chức hoạt động khác nhau..
- Vì khi các điều kiện chủ quan và khách quan tác động đến có thể thay đổi kế hoạch trải nghiệm mà không ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch chung và mục tiêu hoạt động của nhà trường..
- Vì kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm là một bộ phận của Kế hoạch giáo dục chung của nhà trường.
- GV cần nghiên cứu các nội dung nào khi lập kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm của nhà trường?.
- Chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018, Nội dung giáo dục của Đoàn, Đội, Sao nhi đồng..
- Chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018, chỉ đạo của Đoàn, Đội và Uỷ ban nhân dân địa phương..
- Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Hoạt động trải nghiệm 2018, văn bản giáo dục của Đoàn, Đội, Sao nhi đồng..
- Nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Chương trình Hoạt động trải nghiệm 2018, yêu cầu về nội dung giáo dục địa phương và của Đoàn, Đội, Sao nhi đồng..
- Lựa chọn các nội dung cần thể hiện trong Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm của nhà trường?.
- Tên, mục tiêu, nội dung giáo dục của từng chủ đề Loại hình trải nghiệm và hoạt động tương ứng.
- Văn bản chỉ đạo của cấp trên và người chịu trách nhiệm Nội dung tích hợp của giáo dục địa phương và đoàn đội Câu 8.
- Sắp xếp thứ tự cho các nội dung dưới đây theo đúng quy trình lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm của nhà trường.
- Xác định các chủ đề hoạt động trải nghiệm.
- Kế hoạch giáo dục các chủ đề của môn học trong học kì/năm C.
- Liệt kê các mạch nội dung chính và yêu cầu cần đạt.
- Thiết kế kế hoạch tổ chức một chủ đề hoạt động trải nghiệm A - C - D - B.
- Sắp xếp các nội dung dưới đây theo thứ tự các bước Tổ chuyên môn tổ chức xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm của Tổ..
- Tổ thảo luận và thống nhất các chủ đề sẽ thực hiện..
- Phân công các thành viên xây dựng Kế hoạch giáo dục của từng chủ đề.
- Tổ chuyên môn nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và các văn bản hướng dẫn về giáo dục địa phương..
- Tổ chuyên môn họp thống nhất Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm của tổ và trình Ban Giám hiệu phê duyệt..
- Có bao nhiêu tiêu chí để đánh giá Kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm của nhà trường?.
- Kế hoạch tổ chức một chủ đề hoạt động trải nghiệm cụ thể cho học sinh cần đảm bảo các nguyên tắc nào?.
- Đảm bảo tính thực tế và khả thi của chủ đề..
- Đảm bảo sự mềm dẻo, linh hoạt để tích hợp giáo dục địa phương một cách phù hợp..
- Ý nào dưới đây KHÔNG phải là vai trò của Kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cụ thể?.
- Giúp giáo viên và nhà quản lí có cái nhìn tổng thể về các hoạt động giáo dục, dạy học trong nhà trường..
- Là căn cứ để GV chủ động, linh hoạt trong tổ chức, điều chỉnh nội dung, thời gian hoạt động khi có các tình huống không mong muốn xảy ra trong quá trình giáo dục mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra..
- Kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm là hồ sơ chuyên môn góp phần đánh giá chất lượng giáo viên..
- Cho thấy sự kết nối giữa các chủ đề trải nghiệm và Khung kế hoạch tổ chức các chủ đề hoạt động trải nghiệm của năm học..
- Có những Mẫu Kế hoạch sử dụng thực hiện Chương trình hoạt động trải nghiệm?.
- Kế hoạch giáo dục Sinh hoạt dưới cờ, trải nghiệm theo chủ đề Kế hoạch giáo dục trải nghiệm theo chủ đề và Sinh hoạt lớp Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm.
- Kế hoạch giáo dục theo từng loại hình: Sinh hoạt dưới cờ, trải nghiệm theo chủ đề, Sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch giáo dục Sinh hoạt dưới cờ trong Hoạt động trải nghiệm thường có mấy phần, đó là những phần nào?.
- Có 4 phần: Mục tiêu Sinh hoạt dưới cờ, Chuẩn bị, Hoạt động Sinh hoạt dưới cờ, Điều chỉnh kế hoạch giáo dục.
- Có 4 phần: Phương tiện cần chuẩn bị, Phần nghi lễ (chào cờ), Sinh hoạt theo chủ đề, Giao nhiệm vụ trực tuần.
- Có 4 phần: Phần nghi lễ (chào cờ), Nhận xét công tác tuần, Sinh hoạt theo chủ đề, Giao nhiệm vụ tuần sau.
- Có 4 phần: Phần nghi lễ (chào cờ), Nhận xét công tác tuần, Sinh hoạt theo chủ đề, Nhận xét, đánh giá.
- Kế hoạch hoạt động giáo dục theo chủ đề được thực hiện theo các pha nào?.
- Đánh giá.
- Đánh giá – Phát triển.
- Kế hoạch giáo dục Sinh hoạt lớp gồm những phần hoạt động nào?.
- Báo cáo, tổng kết công tác tuần Sinh hoạt theo chủ đề.
- Thảo luận chủ đề sinh hoạt tuần sau Tất cả các hoạt động trên.
- Chọn từ thích hợp từ gợi ý để hoàn thành nội dung dưới đây Hoàn thành các nguyên tắc bằng cách chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống..
- Đánh giá Câu trả lời.
- Chủ đề cần đảm bảo các Yêu cầu cần đạt mà Chương trình giáo dục môn học đa ban hành..
- Chủ đề cần đảm bảo chuỗi các hoạt động trải nghiệm: Nhận diện – Khám phá.
- Thực hành – Vận dụng Đánh giá – Phát triển Chuỗi hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo phù hợp với mục tiêu, Nội dung, phương thức trải nghiệm được sử dụng..
- Mỗi nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo sự ro ràng về mục tiêu, nội dung và Sản phẩm cần đạt được..
- Đảm bảo sự phù hợp của phương án Đánh giá trong quá trình tổ chức trải nghiệm cho HS..
- Sắp xếp các bước của Quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục theo chủ đề.
- Xác định các hoạt động trong chủ đề B.
- Thiết kế chi tiết hoạt động trong chủ đề.
- Xác định thời gian thực hiện.
- Xác định chủ đề và mục tiêu của chủ đề Đánh giá chủ đề.
- Để đảm bảo hiệu quả giáo dục và không chồng chéo giữa các nội dung giáo dục, nên lựa chọn thời gian thực hiện cho từng chủ đề hoạt động trải nghiệm như thế nào?.
- Căn cứ vào kế hoạch giáo dục chung của địa phương để xác định thời gian..
- Tìm điểm tương đồng giữa nội dung giáo dục theo yêu cầu cần đạt của Chương trình và Kế hoạch giáo dục địa phương, đoàn đội để chọn thời gian thực hiện..
- Tuỳ theo mong muốn mà lựa chọn thời điểm vì Hoạt động trải nghiệm có tính mở..
- Thực hiện theo yêu cầu của quản lí giáo dục cấp trên..
- Chọn các tiêu chí đánh giá sự thành công của kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề thông qua quan sát học sinh:.
- Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập..
- Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp..
- Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
- Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.