« Home « Kết quả tìm kiếm

[Sách] Hải Vương tinh


Tóm tắt Xem thử

- HẢI VƯƠNG TINH.
- 3 Các vệ tinh và các vành kì lạ của Hải Vương tinh 17.
- 4 Các đặc điểm vật lí của Hải Vương tinh 26.
- Tra cứu nhanh về Hải Vương tinh 37.
- Sau đó, Thiên Vương tinh được William Herschel khám phá ra vào năm 1781.
- Ông để ý thấy quỹ đạo của Thiên Vương tinh xung quanh Mặt trời biểu hiện một số chuyển.
- Tuy nhiên, Bouvard không phải là người khám phá ra hành tinh thứ tám đang gây ra các chuyển động trong quỹ đạo của Thiên Vương tinh..
- các bất thường trong chuyển động của Thiên Vương tinh.
- Thay vào đó, mọi người đặt tên cho hành tinh mới là Hải Vương tinh (Neptune), tên vị thần biển cả của người La Mã..
- Mặc dù việc ông khám phá ra Hải Vương tinh ban đầu bị bỏ qua, nhưng Adams không bị cộng đồng khoa học bỏ quên.
- Ngày nay, vành ngoài của Hải Vương tinh và một miệng hố mặt trăng được đặt theo tên Adams.
- Ngày 10 tháng 10 năm 1846 – trong vòng một tháng sau sự khám phá ra Hải Vương tinh – nhà thiên văn học người Anh William Lassell đã phát hiện ra Triton, một trong các vệ tinh của Hải Vương tinh.
- Nhưng sau sự kiện này, không còn có khám phá mới nào về Hải Vương tinh nữa mãi cho đến thế kỉ thứ 20..
- Nguyên do thứ hai là vì thực tế thì Hải Vương tinh ở quá xa Trái đất.
- Mãi cho đến năm 1949, người ta vẫn biết thêm điều gì mới mẻ về Hải Vương tinh.
- Đó là khi nhà thiên văn Gerard Peter Kuiper phát hiện ra một vệ tinh khác đang quay xung quanh Hải Vương tinh.
- Ông đã phát hiện ra một trong các vệ tinh của Thiên Vương tinh, Mirande, và vệ tinh Nereid của Hải Vương tinh..
- Hải Vương tinh hé lộ nhiều bí ẩn của nó với sự hỗ trợ của phi thuyền Voyager 2 (Nhà du hành 2).
- Voyager 2 là phi thuyền đầu tiên đến viếng Hải Vương tinh..
- Tuy nhiên, khoảng cách đến Hải Vương tinh quá lớn nên phi thuyền vẫn phải mất 12 năm mới tới được hành tinh trên.
- Năm 1989, Voyager đã tiếp cận Hải Vương tinh đủ gần để bắt đầu thực hiện.
- Nó tiếp cận Hải Vương tinh gần nhất là vào ngày 25 tháng 8 năm 1989..
- Các hình ảnh và thông tin cho thấy Hải Vương tinh có chút tương tự với Thiên Vương tinh và Mộc tinh.
- Hải Vương tinh cũng có methane trong khí quyển của nó, mang lại cho hành tinh một màu lam dễ nhìn..
- Đốm Đen Lớn di chuyển xung quanh hành tinh mỗi vòng 16 ngày, vì những cơn gió mạnh của Hải Vương tinh thổi nó đi.
- Những quan sát mới đây của Hải Vương tinh cho thấy Đốm Đen Lớn đã biến mất..
- Với Đốm Đen 2 là một đám mây sáng – hầu như màu trắng – các nhà khoa học gọi nó là Scooter (Xe hẩy) vì nó “hẩy” xung quanh Hải Vương tinh mỗi vòng trong 16 giờ..
- Voyager 2 đã mang lại cho các nhà khoa học rất nhiều thông tin về Hải Vương tinh.
- Từ trường của Hải Vương tinh mạnh hơn từ trường của Trái đất.
- Dữ liệu thu từ phi thuyền Voyager 2 đã giúp các nhà khoa học tính ra độ dài chính xác của ngày Hải Vương tinh.
- Nhưng Voyager 2 chứng tỏ rằng ngày Hải Vương tinh dài khoảng 16 giờ 7 phút..
- Các vệ tinh và các vành kì lạ của Hải Vương tinh.
- Một số đặc điểm của Hải Vương tinh, như các vệ tinh và các vành của nó, thật kì lạ và bí ẩn.
- Hải Vương tinh có một số vệ tinh rất lạ, đa chủng loại từ khổng lồ đến bé tí.
- Còn có một số trường hợp bí ẩn của các vành biến mất của Hải Vương tinh.
- Các vệ tinh của Hải Vương tinh Triton.
- Với đường kính 2706 km, nó là vệ tinh lớn nhất của Hải Vương tinh.
- Triton quay mỗi vòng xung quanh Hải Vương tinh chỉ mất có 6 ngày Trái đất.
- Triton có quỹ đạo giật lùi, nghĩa là nó chuyển động xung quanh Hải Vương tinh theo chiều ngược với hướng quỹ đạo của hành tinh trên.
- Vệ tinh hoặc hành tinh lang thang đó có khả năng đã bị hút vào quỹ đạo của Hải Vương tinh một khi nó tiếp cận quá gần với hành tinh..
- Khi hai vệ tinh đi qua Hải Vương tinh, lực hấp dẫn mạnh của Hải Vương tinh đã bắt dính Triton nhưng lại để sổng mất hành tinh kia.
- Triton có khối lượng lớn và chứa nhiều đá hơn các vệ tinh khác của Hải Vương tinh và được phủ dưới một lớp methane đóng băng.
- Các vệ tinh khác của Hải Vương tinh.
- Sứ mệnh Voyager 2 phát hiện, ngoài Triton ra, Hải Vương tinh còn có bảy vệ tinh khác.
- Với đường kính xấp xỉ 400 km, Proteus là vệ tinh lớn thứ hai của Hải Vương tinh.
- Proteus nằm cách đám mây trên cùng của Hải Vương tinh chừng 92.800 km.
- Vệ tinh này mất chưa tới 27 giờ để quay trọn vòng xung quanh Hải Vương tinh..
- Nó là vệ tinh lớn thứ ba của Hải Vương tinh và mang tên của nữ thần biển Hi Lạp.
- Vì nằm cách hành tinh quá xa, nên Nereid quay một vòng quanh Hải Vương tinh mất khoảng 360 giờ..
- Năm 1989, Voyager 2 phát hiện năm vệ tinh khác của Hải Vương tinh..
- Kể từ những quan sát Voyager 2, các nhà thiên văn tin rằng Hải Vương tinh chỉ có 8 vệ tinh.
- Halimede có bề ngang 61 km và nằm cách Hải Vương tinh gần 15 tỉ km..
- Sao, bê ngang 40 km, cách Hải Vương tinh 22 tỉ km.
- Laomedeia cùng kích cỡ với Sao nhưng cách Hải Vương tinh 23 tỉ km.
- Psamathe chỉ rộng 38 km, và ở xa Hải Vương tinh chừng 46 tỉ km.
- Nó nằm xa Hải Vương tinh 49 tỉ km..
- Giống như những đặc điểm khác của Hải Vương tinh, những vệ tinh này thật không bình thường.
- Thời gian để chúng quay trọn vòng xung quanh Hải Vương tinh biến thiên từ 5 đến 25 năm.
- Điều đó lí giải nguyên do vì sao ba vệ tinh “quay ngược” quanh Hải Vương tinh..
- Các vành của Hải Vương tinh.
- Voyager 2 mang lại ảnh chụp các vành của Hải Vương tinh vào năm 1989..
- Vành mờ nhạt tên gọi là Galle, đặt theo tên nhà thiên văn người Đức, người đầu tiên nhìn thấy Hải Vương tinh qua kính thiên văn.
- Ba vành kia mang tên là Le Verrier, Lassell, và Adams, theo tên những nhà khám phá khác của Hải Vương tinh.
- Adams là vành ở xa nhất, cách Hải Vương tinh 62.930 km..
- Galle là vành ở gần nhất, cách Hải Vương tinh 41.900 km.
- dàng nhìn thấy, các vành của Hải Vương tinh khó quan sát thấy.
- Một số hoặc có lẽ toàn bộ các vành của Hải Vương tinh đang từ từ biến mất.
- Các đặc điểm vật lí của Hải Vương tinh.
- “Hải Vương tinh thật lạ lùng”, phát biểu của Craig Agnor, một nhà khoa học tại trường Đại học California, Santa Cruz.
- Mặc dù là một hành tinh khí khổng lồ, giống như một số hành tinh khác, nhưng Hải Vương tinh rất khác với bảy hành tinh còn lại trong Hệ Mặt trời của chúng ta..
- Hải Vương tinh ở cách Mặt trời khoảng 4,46 tỉ km, khiến nó rất lạnh lẽo..
- Hải Vương tinh còn có màu xanh đậm hơn, có thể giải thích bởi sự có mặt của khí methane trong khí quyển.
- Kính thiên văn vũ trụ Hubble còn cho các nhà thiên văn biết rằng Hải Vương tinh là một hành tinh rất hoạt động.
- Thời tiết trên Hải Vương tinh liên tục thay đổi.
- cầu bắc của Hải Vương tinh vào năm 1994, nhưng cơn bão đó đã kết thúc vào năm 1997.
- Kính thiên văn vũ trụ Hubble vẫn tiếp tục gửi về những hình ảnh của thời tiết đang biến đổi nhanh chóng của Hải Vương tinh..
- So sánh Hải Vương tinh và Trái đất.
- Hải Vương tinh Trái đất Khoảng cách đến Mặt trời 4,46 tỉ km 149,6 triệu km.
- Cấu tạo bên trong của Hải Vương tinh.
- Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh là các hành tinh khí khổng lồ..
- Trong gần một trăm năm, các nhà khoa học cho rằng đá chiếm phần lớn lõi của Hải Vương tinh.
- Nếu như điều này là đúng, thì nó có nghĩa là Hải Vương tinh giống Trái đất hơn bất kì hành tinh khí khổng lồ nào khác.
- Đây là một hỗn hợp của nước, ammonia, và rượu, phỏng theo cái họ tin rằng lõi của Hải Vương tinh có khả năng như thế.
- Kết quả này khiến Hải Vương tinh giống với Thiên Vương tinh hơn là giống Trái đất..
- Tấm bản đồ cho thấy cực nam của Hải Vương tinh ấm hơn khoảng 10 o C so với bất kì địa điểm nào khác trên hành tinh.
- Có lẽ sự chênh lệch nhiệt độ giữa cực nam ấm hơn và phần còn lại của hành tinh là cái gây ra những cơn gió mạnh của Hải Vương tinh..
- Các nghiên cứu về Hải Vương tinh cho thấy bề mặt phủ đầy mây của bán cầu nam của hành tinh đang sáng lên và đang hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời hơn.
- Đây có thể là một dấu hiệu cho thấy Hải Vương tinh có các mùa khác nhau, giống như những hành tinh khác vậy.
- Sự sống trên Hải Vương tinh.
- Thật khó cho các nhà khoa học biết được trên Hải Vương tinh có tồn tại sự sống hay không.
- Nhưng phần nhân nóng bỏng, hóa lỏng của Hải Vương tinh khiến điều đó là không thể.
- Các sứ mệnh thám hiểm Hải Vương tinh.
- Thật khó cho phi thuyền vũ trụ đến viếng Hải Vương tinh vì nó ở quá xa, và các nhà khoa học không dám chắc là một sứ mệnh lên Hải Vương tinh có xảy ra sớm hay không.
- Kính thiên văn vũ trụ Hubble tiếp tục cung cấp các hình ảnh của hành tinh trên, và phi thuyền vũ trụ đang tiến ra ngoài Hệ Mặt trời của chúng ta cũng có thể quan sát Hải Vương tinh.
- Cho đến khi những sứ mệnh mới đến với Hải Vương tinh xuất hiện, các quan sát sẽ phải thực hiện qua các kính thiên văn và tính toán.
- Tra cứu nhanh về Hải Vương tinh.
- Ngày Hải Vương tinh: 17,24 giờ.
- Năm Hải Vương tinh: 165 năm Trái đất Nhiệt độ trung bình.
- Các mạch phun của Hải Vương tinh chủ yếu giải phóng methane và nitrogen..
- Vành đai này gồm các vật thể băng giá quay xung quanh Mặt trời ở ngoài quỹ đạo của Hải Vương tinh.