« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn nhanh Cảm ứng điện từ (VL11)


Tóm tắt Xem thử

- CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ do nhà bác học người Anh là Michael Faraday phát minh năm 1831.
- Mô tả được hiện tượng cảm ứng điện từ, hiểu được khái niệm từ thông và các cách làm biến đổi từ thông.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
- Nêu được dòng điện Fu-cô và tác dụng của dòng Fu-cô.
- Nắm được hiện tượng tự cảm, khái niệm độ tự cảm.
- Viết được công thức tính năng lượng của từ trường trong ống dây..
- Vận dụng được định luật Len-xơ và quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng..
- Tính được suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm, năng lượng từ trường trong ống dây..
- CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- Từ thông.
- Từ thông Φ qua một diện tích S, giới hạn bởi một vòng dây kín phẳng C, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ là sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến đổi.
- Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng..
- Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ CHỦ ĐỀ.
- Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông Φ biến đổi.
- nếu Φ ngừng biến đổi thì dòng điện cảm ứng tắt..
- Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường của nó có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó..
- Chiều của dòng điện cảm ứng chạy trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường (khi đoạn dây dẫn là một phần của mạch kín) cũng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải..
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín, nó tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch và tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian của sự biến thiên ấy (tức là tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông).
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển động với vận tốc v.
- trong từ trường có cảm ứng từ B.
- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra, trong một mạch kín..
- Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch, khi xảy ra hiện tượng tự cảm, có biểu thức.
- trong đó ∆ I là độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian.
- Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện I chạy qua.
- Mật độ năng lượng từ trường là : 1 7 2 w 10 B.
- TỪ THÔNG.
- HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động E C = B l vsinα.
- Định luật Len-xơ : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ.
- Một hình vuông cạnh 10 cm được đặt trong trong từ trường đều B = 0,4 T..
- Lúc đầu đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung.
- Quay mặt phẳng khung trong 0,01 s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ..
- Tính độ biến thiên của từ thông..
- Tính suất điện động trung bình xuất hiện trong khung dây..
- Một vòng dây dẫn tròn có đường kính 0,1 m, gồm 1 000 vòng dây, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,07 T.
- Nếu từ trường đổi hướng ngược lại và cảm ứng từ có độ lớn giảm xuống đến 0,03 T trong khoảng thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong vòng dây bằng bao nhiêu?.
- Thả rơi một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD.
- Giả thiết rằng trong khi rơi mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng như hình vẽ).
- Khung chuyển động qua một miền có từ trường đều, các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (Hình vẽ bên)..
- b) Tính vận tốc của chuyển động đều của thanh..
- a) Khi khung dây rơi vào trong vùng có từ trường, từ thông qua mạch kín giới hạn bởi diện tích của khung biến thiên, trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng I C có chiều từ C sang D (theo quy tắc bàn tay phải)..
- Lực từ F của từ trường tác dụng lên đoạn CD hướng lên trên để cản trở chuyển động rơi của khung.
- mg nên khung dây chuyển động có gia tốc.
- Khi lực từ tác dụng lên khung cân bằng với trọng lực thì khung dây bắt đầu chuyển động đều..
- Một thanh kim loại dài 1 m được treo bằng hai lò xo và nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05 T như hình vẽ.
- Khi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua thanh với chiều như trên hình thì lực căng của lò xo sẽ tăng hay giảm đi bao nhiêu niutơn.
- a) Khi có dòng điện chạy qua thanh, lực từ F của từ trường tác dụng lên thanh có phương vuông góc với thanh, có chiều hướng xuống.
- dòng điện chỉ chạy trên đoạn này của thanh)..
- Một cuộn dây bán kính r = 3 cm, quay đều trong từ trường B.
- Tính số vòng dây để có suất điện động cảm ứng cực đại 110 V xuất hiện trong cuộn dây.
- Một hình vuông cạnh 5 cm được đặt trong trong từ trường đều B = 0,01 T.
- Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung.
- Quay mặt phẳng khung trong 0,1 s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ.
- Một cuộn dây 100 vòng, điện trở 2 Ω, diện tích mỗi vòng 10 cm 2 .
- Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,1 A.
- đứng bên trên một vòng dây dẫn (C) như hình vẽ bên.
- Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi cho nam châm rơi xuống..
- ĐS : Khi nam châm rơi phía bên trên vòng dây, dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ..
- Sau đó nam châm rơi ở phía dưới vòng dây, dòng điện cảm ứng có chiều kim đồng hồ..
- Một khung dây dẫn đặt trong một từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng của khung, chiều của các đường sức từ hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.
- Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung khi độ lớn của cảm ứng từ giảm đều theo thời gian..
- ĐS : Dòng điện cảm ứng có chiều kim đồng hồ..
- Một dây dẫn dài 20 cm chuyển động với vận tốc 2,5 m/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn B = 0,1 T.
- Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng ở đoạn dây dẫn và hướng chuyển động của các êlectron bên trong dây dẫn..
- êlectron chạy trong dây dẫn theo chiều từ M đến N..
- HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM.
- NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG Phương pháp chung.
- Suất điện động tự cảm: E tc.
- Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm : W = 1 2 LI.
- *Mật độ năng luợng từ trường : w = 1 8π 10.
- Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,5 H khi cường độ dòng điện biến thiên 10 A/s..
- Một cuộn dây 20 mH có dòng điện 0,5 A đi qua..
- a) Tính năng lượng từ trường của cuộn dây..
- b) Để năng lượng của ống dây là 0,05 J, cường độ dòng điện qua ống dây là bao nhiêu.
- Từ trường B T là từ trường mạnh..
- a) Tính năng lượng của 1m 3 từ trường này..
- b) Tính cường độ điện trường để 1m 3 điện trường cũng cho năng lượng như trên..
- Một cuộn dây 40 mH có dòng điện 2 A đi qua..
- b) Để năng lượng của ống dây là 1 J, cường độ dòng điện qua ống dây là bao nhiêu.
- Một cuộn dây có dòng điện tăng đều từ 0 A đến 2 A trong thời gian 1,5 ms.
- Khi đó suất điện động đo được là 28 V..
- a) Tính hệ số tự cảm của cuộn dây..
- b) Sau đó dòng điện giữ nguyên giá trị trong 2 s và giảm đến 0 trong vòng 3 s.
- Xác định suất điện động tự cảm trong các thời gian trên..
- c) Trong thời điểm nào, năng lượng của cuộn dây là cực đại.
- Tính năng lượng cực đại ấy..
- c) Năng lượng của cuộn dây đạt cực đại khi cường độ dòng điện cực đại