« Home « Kết quả tìm kiếm

Công thức con lắc lò xo Công thức Vật lý 12


Tóm tắt Xem thử

- Tổng hợp công thức con lắc lò xo.
- Con lắc lò xo.
- Con lắc lò xo là hệ thống bao gồm 1 lò xo có độ cứng k (xét tại điều kiện lý tưởng):.
- Phương trình ly độ của con lắc:.
- Chu kì và tần số của con lắc lò xo.
- Tần số góc của con lắc lò xo:.
- Công thức chu kì của con lắc lò xo:.
- Tần số của con lắc lò xo:.
- Thời gian nén và giãn của lò xo.
- Độ cứng của lò xo.
- Năng lượng của con lắc lò xo.
- Động năng của con lắc lò xo (J).
- Động năng cực đại: với v max là vận tốc cực đại.
- Thế năng của con lắc lò xo (J).
- Thế năng cực đại:.
- Cơ năng của con lắc lò xo (năng lượng toàn phần) (J).
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động, không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng..
- Công thức con lắc lò xo nằm ngang.
- Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng).
- Lực đàn hồi: F đh = k.x (x: là li độ).
- Lực đàn hồi cực đại: F đhmax = k.A (A: biên độ dao động.
- Lực đàn hồi cực tiểu : F min = 0.
- Công thức con lắc lò xo thẳng đứng.
- Chiều dài lò xo tại VTCB: l cb = l 0 + Δl.
- Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): l min = l 0 + Δl – A + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): l max = l 0 + Δl + A.
- Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng thì độ lớn lực đàn hồi có biểu thức:.
- Lực đàn hồi cực đại : F max = k(Δl + A.
- Lực đàn hồi cực tiểu : F min = k(Δl – A) b.
- Lực đàn hồi cực đại : F max = k(A – Δl.
- Lực đàn hồi cực tiểu: F min = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng) c.
- Bài tập về con lắc lò xo.
- Câu 1: Một con lắc lò xo có biên độ 5cm, tốc độ cực đại 50cm/s và có cơ năng là 0,5J.
- Độ cứng của lò xo..
- Khối lượng vật nặng..
- Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo vật có khối lượng m 1 dao động chu kì T 1 = 0,6s, treo m 2 chu kì T 2 = 0,8s.
- Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m đang dao động điều hòa với biên độ 6cm