« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề, đáp án thi chọn HSG cấp trường năm học 2009-2010( trường THCS Bình Tân)


Tóm tắt Xem thử

- 0,5s Câu 6: Khi cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840 kJ thì 10 kg nước đó nóng thêm bao nhiêu độ?.
- Quan hệ giữa điện trở R1 của dây thứ nhất với điện trở R2 của dây thứ hai là:.
- Nhúng chìm X,Y vào cùng một chất lỏng, so sánh độ lớn lực đẩy Acsimet FAX, FAY tác dụng lên hai quả cầu A.
- Câu 10: Khi làm lạnh một khối lượng nước từ một nhiệt độ nào đó ( trên 40C) xuống 00C thì: A.
- Khối lượng nước tăng, khối lượng riêng của nước cũng tăng B.
- Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng C.
- Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước giảm D.
- Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng sau đó giảm Câu 11: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: A.
- Tần số dao động lớn thì âm phát ra càng trầm Câu 12: Trong máy dùng chất lỏng, nếu diện tích bề mặt của pittông nhỏ là S1= 100 cm2, người ta dùng một lực là F1=100N tác dụng lên pittông này để nâng chiếc ôtô có trọng lượng 40 000 N lên cao.
- Nhiệt độ.
- Khối lượng.
- Câu 14: Điện trở có các vòng màu theo thứ tự vàng, đỏ, da cam thì có trị số điện trở là:.
- ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật Câu 16: Để tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật ngoài cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây còn có cách làm sau:.
- tăng khối lượng của nam châm.
- Câu 17: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ:.
- chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường D.
- chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường Câu 19: Trong thí nghiệm về hiện tượng đối lưu, nguyên nhân nào làm cho lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở trên lại đi xuống phía dưới? A.
- Do khối lượng của lớp nước bên dưới nhỏ hơn khối lượng của lớp nước bên trên B.
- Do thể tích của lớp nước bên dưới nhỏ hơn thể tích của lớp nước bên trên C.
- Do khối lượng riêng của lớp nước bên dưới nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước bên trên D.
- Do cả ba nguyên nhân trên Câu 20: Điện trở R1= 30.
- chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10.
- Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?.
- Tính khối lượng riêng của gỗ.
- Biết trọng lượng riêng của nước là dn = 10.000N/m3.
- Nối gỗ vào một vật nặng có khối lượng riêng Dv = 1.200kg/m3 bằng sợi dây mảnh (có khối lượng không đáng kể) qua tâm của mặt dưới khối gỗ ta thấy phần nổi của khối gỗ có chiều dài là.
- Tìm khối lượng mv của vật nặng và lực căng T của sợi dây.
- Điện trở của ampe kế là.
- Điện trở của vôn kế lớn vô cùng a.
- Tính R4 và số chỉ của vôn kế Bài 3: (2đ) Có một bình nhôm có khối lượng m0 = 260g, nhiệt độ ban đầu là t0 = 200C được bọc kín bằng lớp xốp cách nhiệt.
- Cần cho bao nhiêu nước ở nhiệt độ t1 = 500C và bao nhiêu nước đá ở t2 = -20C vào bình để có M= 1kg nước ở t​3= 100C khi cân bằng nhiệt.
- Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nước đá là 2100J/kg.K.
- Nhiệt nóng chảy của nước đá là 335000J/kg.K Bài 4: (1đ) Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính trong hình sau.
- Lực đẩy Asimet tác dụng lên vật FA = Vcdn Trọng lượng của vật Pg = Vgdg Lực đẩy Asimet tác dụng vào vật: FA = Vcdn.
- HS có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn chấm điểm.
- Khi nổi, khối gỗ và vật nặng chịu 4 lực tác dụng lên chúng..
- HS có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn chấm điểm * Sức căng dây T: ta có các lực tác dụng vào khối gỗ Pg, T.
- I2 – I1).
- Hs có thể tính theo cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm b.
- Tại nút D: I2 = I1 + IA = I1 +0,2 (3) Ta có: U = UAD + UDB + U0 = 13,5 · I1.R1 + I2 R2 + I0.
- R thế (3) vào (4) ta được: I1.R1.
- Điện trở R4: R4.
- Hs có thể tính theo cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm.
- Hs có thể tính theo cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm Bài 3: Gọi m1là khối lượng nước, m2 là khối lượng nước đá Ta có: M = m1 + m2 = 1 (1).
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -20C đến 00C: Q thu1= m2.
- m2 = 4200 m2 (J) Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C: Q thu 2 = m2.λ = 335000 m2 (J) Nhiệt lượng để m2 tăng nhiệt độ từ 00C đến 100C: Q thu3 = m2.
- Nhiệt lượng tổng cộng để m2 kg nước đá tăng nhiệt độ từ -20C đến 00C nóng chảy hoàn toàn rồi tăng đến 100C: Q thu = Q thu1+ Q thu 2+ Q thu3 = 4200 m2 + 335000 m2 + 42000.
- Nhiệt lượng tỏa ra khi bình nhôm hạ nhiệt độ từ 200C xuống 100C: Q toả 1= m0.
- 10= 2288 (J) Nhiệt lượng tỏa ra khi nước hạ nhiệt độ từ 200C xuống 100C: Q toả2 = m1.c.
- Nhiệt lượng tổng cộng toả ra khi bình nhôm chứa nước hạ nhiệt độ từ từ 200C xuống 100C: Q toả = Q toả 1 + Q toả m1 (J).
- Vậy khối lượng nước là 0,69 kg, khối lượng nước đá 0,31 kg Bài 4: Vẽ hình đúng: vẽ được ảnh, các nét vẽ đúng đạt 0,5đ