« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi học kì 2 Hóa học 11


Tóm tắt Xem thử

- Trong phản ứng tráng bạc andehyt có tính khử.
- Do có liên kết đôi trong phân tử nên andehyt và xeton có tính chưa no như là anken.
- Khi oxi hóa ancol bậc I ta thu được andehyt.
- Andehyt và xeton đều tham gia phản ứng cọng axit 2/ 0,05mol chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch brom dư thu được chất Y (chứa C, H, Br.
- Đun Y với dung dịch NaOH dư được chất Z không hòa tan được Cu(OH)2 .
- Các chất thuộc dãy đồng đẳng anken có công thức tổng quát là CnH2n (n ≥ 2).
- Đồng phân là những chất có cùng phân tử khối.
- C6H5OH và CH3-C6H4OH là đồng đẳng của nhau.
- Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử 4/ Cho propin tác dụng với H2O (dung dịch HgSO4) ta được sản phẩm là.
- CH2=CH-CH2OH.
- CH2=CH-O-CH3.
- 5/ Chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có công thức phân tử C10H18O.
- Tổng số vòng và liên kết π trong phân tử Geraniol là.
- 3 6/ Đun nóng hợp chất Cl-C6H4-CH2Cl với dung dịch NaOH đặc (dư) thu được sản phẩm là.
- NaO-C6H4-CH2ONa 7/ Cho 9,8g hỗn hợp hai anken là đồng đẳng kế tiếp vào 1 lít dung dịch brom 0,4M sau khi phản ứng hoàn toàn thấy có 1/2 lượng brom tác dụng .
- Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8g Ag.
- Công thức của ancol là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
- C2H5OH 9/ Số đồng phân có công thức phân tử C4H9Br khi đun với KOH có mặt ancol etylic chỉ tạo một anken duy nhất là.
- 2 10/ Đun 8,3g hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 170oC sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,6g hỗn hợp hai anken là đồng đẳng kế tiếp .
- Công thức của hai ancol là.
- C3H7OH và C4H9OH 11/ Có các chất sau : CH4, C2H2, CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH3, C6H5OH, CH3-CHO, CH3-CO-CH3.
- Số chất tác dụng với dung dịch brom là.
- 12/ Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức phân tử C4H6 là.
- 4 13/ Có các phản ứng : (a) CH2=CH2 + H2O.
- C6H5Br + HBr Số phản ứng thế, cọng, oxi hóa khử lần lượt là.
- Đốt cháy 3,6g chất hữu cơ X thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O.
- Công thức phân tử của X là.
- C4H10O 15/ Có các chất sau : CH2=CH-CH2Cl, CH3-CH2Cl, C6H5Cl, C6H5-CH2Cl , CH3-C6H4Cl .
- Khi đun với dung dịch NaOH loãng thì số chất tham gia phản ứng là.
- 5 16/ Cho nitrobenzen tác dụng với brom (có bột sắt) ta được sản phẩm là.
- hỗn hợp o-brom nitrobenzen và p-brom nitrobenzen.
- Mặt khác cho m(g) hơi hỗn hợp trên qua CuO dư đun nóng được hỗn hợp andehyt.Cho hỗn hợp andehyt vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 64,8g Ag.
- 7,8g 18/ Biện pháp nào sau đây giúp ta thu được nhiều hydrocacbon mạch ngắn hơn dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ.
- cracking bằng nhiệt 19/ Đốt 0,1mol ankan X thu được 0,6mol CO2 , trong phân tử X có hai nguyên tử cacbon bậc III.
- Cho X tac dụng với Cl2( tỉ lệ 1 : 1mol) số dẫn xuất monoclo đồng phân tối đa thu được là.
- 2 20/ Có các chất sau : CH3-CH2-CH=O , CH3-CH=CH-CH3 , CH3-CH=CH-CH=CH2 , CH3-CH=CH-COOH , C6H5-CH=CH2 , CH3-C ΞC-CH3 .
- Số chất có đồng phân hình học là.
- 5 21/ Hợp chất có công thức cấu tạo thu gọn : CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3 có tên là.
- 2-metylpent-4-en 22/ Để phân biệt các dung dịch ancol etylic, ancol anlylic , andehyt axetic ta dùng thuốc thử nào sau đây.
- dung dịch NaOH và dung dịch brom b dung dịch brom và Na kim loại.
- Na kim loại và dung dịch AgNO3/NH3 d dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3 23/ Thực hiện phản ứng cọng nước vào 8,96 lít CH2=CH-CH3 (propilen) thu được hỗn hợp sản phẩm X.
- Cho toàn bộ X qua CuO dư đun nóng được hỗn hợp Y.
- Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được 10,8g Ag (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
- Hàm lượng sản phẩm chính của phản ứng cọng nước là.
- 75% 24/ Ảnh hưởng của nhóm OH đến gốc phenyl thể hiện qua phản ứng với.
- dung dịch NaOH.
- dung dịch brom.
- Na kim loại 25/ Cho m(g) hỗn hợp phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 ở đktc , Mặt khác m(g) hỗn hợp tác dụng vừa hết với 50g dung dịch NaOH 16.
- khối lượng của phenol trong hỗn hợp là.
- (thời gian : 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A mạch hở thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Vậy A thuộc dãy đồng đẳng A.
- AgNO3/NH3.
- Câu 3: Số đồng phân chất thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A.
- 5 Câu 4: Oxi hóa propan- 2-ol bằng CuO, đun nóng thu được sản phẩm A.
- Phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước.
- Phenol khó tham gia phản ứng thế brom hơn nitro benzen C.
- Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
- Câu 6: Số mol hiđro phản ứng tối đa với 1mol stiren là A.
- Câu 8: Số đồng phân của C5H8 tác dụng được với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là A.
- Câu 9: Khi đun nóng etylclorua trong dung dịch KOH và C2H5OH thu được sản phẩm A.
- Câu 10: Khi cho 2-metylbut-1-en tác dụng với HCl tạo sản phẩm chính có tên gọi là A.
- Câu 11: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X.
- Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A.
- Số chất làm mất màu dung dịch brom là A.
- Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH ( (A.
- stiren là đồng đẳng của bezen..
- Câu 1(2điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng thể hiện sơ đồ chuyển hóa sau ở dạng CTCT..
- Câu 2(2điểm): Dẫn 11,2 lit hỗn hợp A gồm propin và propilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 6,72lit khí thoát ra và có m gam kết tủa.
- Câu 3(3điểm): Cho 11,5 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 2,8lit khí thoát ra ở đktc.
- Oxi hóa X bằng CuO đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ Y.
- Viết phương trình phản ứng và gọi tên Y.
- Viết phương trình hóa học của Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3..
- CH ≡C- CH=CH2 + H2.
- CH2=CH-CH=CH2.
- n CH2=CH-CH=CH2.
- a) n CH ≡C- CH3 = x n CH2=CH-CH3 = y x + y.
- 0,5 mol pt: CH ≡C- CH3 + AgNO3.
- 0,2 0,2 Khí không tác dụng là CH2=CH-CH3 =>.
- CH2=CH-CH3 = 60.
- CH ≡C- CH3 = 40% b) Từ pt nAgC ≡ C-CH3 = 0,2mol m = 147.
- n = 2 Công thức ancol : CH3CH2OH CH3-CH2OH + CuO