« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện tượng tự cảm


Tóm tắt Xem thử

- được “Hiện tượng cảm ứng điện từ” là gì?.
- một trường hợp đặc biệt của “Hiện tượng.
- cảm ứng điện từ”- đó là “Hiện tượng tự cảm”..
- Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào?.
- Định nghĩa suất điện động cảm ứng, hiện.
- tượng cảm ứng điện từ?.
- dòng điện cảm ứng..
- định luật Faraday về cảm ứng điện từ..
- Như vậy, dòng điện trong nhánh nào tăng nhanh hơn?.
- làm dòng điện trong nhánh 2 tăng chậm hơn nhánh 1 là do sự có mặt của yếu tố nào?.
- Các em hãy giải thích hiện tượng trên?.
- Hai hiện tượng trên có phải là hiện tượng cảm ứng điện từ không? Vì sao?.
- c/ Định nghĩa “hiện tượng tự cảm”:.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch.
- điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong.
- mạch đó gây ra gọi là HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM..
- Thiết lập công thức tính suất điện động tự cảm?.
- L : gọi là hệ số tự cảm(hay độ tự cảm) của mạch điện..
- Trong hiện tượng tự cảm cũng có sự biến đổi của dòng điện trong mạch từ thông biến đổi.
- xuất hiện suất điện động cảm ứng.
- Suất điện.
- động này gọi là suất điện động tự cảm..
- Vậy, suất điện động tự cảm là suất điện động.
- sinh ra do hiện tượng tự cảm..
- Định nghĩa hiện tượng tự cảm..
- Suất điện động tự cảm..
- Viết biểu thức tính suất điện động tự cảm,hệ số tự cảm..
- Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM.
- Hệ số tự cảm: (Đơn vị: henri(H)).
- Suất điện động tự cảm:.
- Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:.
- Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.
- Tính độ tự cảm L của ống dây..
- Dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5 A trong 0,1s tính suất điện động tự cảm xuất.
- HỌC BÀI “HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM”, LÀM