« Home « Kết quả tìm kiếm

Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra Ôn tập Hóa học 8


Tóm tắt Xem thử

- Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra I.
- Lý thuyết Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học.
- Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (có tính chất khác với chất phản ứng)..
- Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái.
- Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra..
- Cho mẩu sắt đã nung đỏ vào bình chứa oxi thấy phản ứng cháy sáng mạnh và tỏa nhiều nhiệt.
- phản ứng có xảy ra..
- Ví dụ minh họa dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học Ví dụ 1: Khi đun nóng đường, ta thấy:.
- Dấu hiệu nào để xác định có phản ứng hóa học xảy ra?.
- Đáp án D..
- Ví dụ 2: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng.
- Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Ghi lại phương trình chữ của phản ứng..
- Gợi ý đáp án.
- Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra là sủi bọt ở vỏ trứng (do thoát khí cacbon đioxit)..
- Phương trình chữ của phản ứng:.
- Ví dụ 3: Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết các phản ứng hóa học sau:.
- a) Dấu hiệu: mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên..
- b) Dấu hiệu: cháy mạnh, sáng chói, tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu..
- Bài tập dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học.
- Câu 1: Khi bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric, có sủi bọt ở vỏ quả trứng là do:.
- Khí cacbon đioxit thoát ra..
- Đáp án B..
- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là A.
- có chất mới tạo thành..
- có dung dịch tạo thành..
- Đáp án B.
- Câu 3: Dấu hiệu nào giúp khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra?.
- Một trong các dấu hiệu trên..
- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là.
- Đáp án C.
- Sắt + axit clohiđric → sắt (II) clorua + khí hiđro Dấu hiệu: mẩu sắt tan dần, có khí thoát ra..
- Câu 6: Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở và ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.
- Dấu hiệu quan sát được là.
- không có dấu hiệu gì..
- dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu trắng..
- dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu vàng..
- dung dịch trong ống nghiệm xuất hiện vẩn đục màu xanh..
- Trong hơi thở có khí cacbon đioxit, khí cacbon đioxit tác dụng với dung dịch nước vôi trong tạo thành chất vẩn đục (hay kết tủa) màu trắng là canxi cacbonat..
- Đáp án A.
- Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở có khí cacbon đioxit (CO 2.
- Dung dịch natri hiđroxit..
- Dung dịch nước vôi trong..
- Khí cacbon đioxit tác dụng với dung dịch nước vôi trong tạo thành chất vẩn đục (hay kết tủa) màu trắng là canxi cacbonat..
- có phản ứng giữa nước vôi với khí cacbonic trong không khí tạo ra canxi cacbonat..
- có phản ứng giữa nước vôi với khí oxi trong không khí..
- có phản ứng giữa nước vôi với khí nitơ trong không khí..
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác..
- Phản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần xúc tác….
- Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành..
- Sự tỏa nhiệt và phát sáng không phải là dấu hiệu nhận ra phản ứng hóa học.