« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp hỗ trợ cộng đồng thay đổi sinh kế ứng phó với biến đổi khí hậu (nghiên cứu tại xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa)


Tóm tắt Xem thử

- BIỆN PHÁP HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG THAY ĐỔI SINH KẾ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (NGHIÊN CỨU TẠI XÃ ĐA LỘC.
- Luận văn tốt nghiệp “Biện pháp hỗ trợ cộng đồng thay đổi sinh kế ứng phó với biến đổi khí hậu (nghiên cứu tại xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa)” đƣợc hoàn thành sau 2 năm học tập và nghiên cứu sau đại học của tôi..
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Những nghiên cứu về tác động của BĐKH đến nguồn sinh kế của ngƣời dân.
- Các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng và khả năng thích ứng với BĐKH của hộ dân vùng ven biển.
- Các nghiên cứu về BĐKH và các giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Giới hạn về thời gian nghiên cứu.
- Giới hạn về không gian nghiên cứu.
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu.
- THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN XÃ ĐA LỘC Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng sinh kế của ngƣời dân tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- Nhu cầu thay đổi sinh kế của ngƣời dân xã Đa Lộc để thích ứng với.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SINH KẾ HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- Quan điểm thay đổi sinh kế thích ứng với BĐKH của chính quyền địa phƣơng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- Một số biện pháp sinh kế thích ứng với BĐKH của chính quyền địa.
- Một số mô hình sinh kế truyền thống của ngƣời dân tự sáng tạo.
- Hoàn thiện một mô hình sinh kế thử nghiệm dƣới cách tiếp cận của phát triển cộng đồng cho ngƣời dân xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa.
- BĐKH Biến đổi khí hậu.
- Biểu 4: Mong muốn thay đổi sinh kế trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi của ngƣời dân tại xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa..
- địa phƣơng trong việc chuyển đổi mô hình sinh kế trong chăn nuôi..
- Bảng 1: Giới thiệu mẫu nghiên cứu Trang 19.
- Bảng 3: Nhận thức của ngƣời dân về rủi ro của BĐKH đến nguồn sinh kế của gia đình..
- Tƣơng quan giữa hoạt động sinh kế trồng trọt, thu nhập.
- Trang 49 Bảng 5: Tƣơng quan giữa hoạt động sinh kế chăn nuôi và thu nhập Trang 52 Bảng 6: Tác động của BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Trang 53 Bảng 7: Mong muốn hỗ trợ của ngƣời dân từ chính quyền địa.
- Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay đang là một vấn đề không chỉ ở cấp quốc gia, khu vực mà còn mang tính chất toàn cầu.Biến đổi khí hậu là biểu hiện của mực nƣớc biển dâng, nhiệt độ tăng cao đã và đang tác động nhiều mặt đến nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội nói chung và cụ thể là BĐKH sẽ làm giảm nguồn sinh kế nhƣ khả năng tiếp cận tới nguồn nƣớc, nhà cửa, và cơ sở hạ tầng, thay đổi tình hình an ninh lƣơng thực của khu vực.
- Cao Đức Thái, Trần Thị Hồng Hạnh, 2009), đặc biệt đang đe dọa trực tiếp đến vốn sinh kế bền vững của ngƣời dân nói chung và ngƣời dân sinh sống ở vùng ven biển, bãi ngang nói riêng…..
- Mặt khác, sự gia tăng các rủi ro từ biến đổi khí hậu là một trong những áp lực làm tăng khả năng bị tổn thƣơng của những sinh kế dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng đồng ven biển.
- Giảm khả năng bị tổn thƣơng và tăng cƣờng năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu đƣợc coi là trách nhiệm chính của các hộ gia đình và cộng đồng thông qua các biện pháp thích ứng về sinh kế.
- Điều này đã, đang và sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến sinh kế của ngƣời dân ven biển sống phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm với biến đổi khí hậu.Nhiều hoạt động thích ứng cấp hộ gia đình và cộng đồng đã đƣợc thực hiện trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của nhà nƣớc đóng vai trò rất quan trọng nhằm đạt đƣợc sinh kế bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu cho các cộng đồng ven biển Việt Nam..
- Với sự BĐKH khắc nghiệt nhƣ vậy đã đang đe dọa đến đời sống kinh tế, xã hội và nguồn vốn sinh kế của ngƣời dân nơi đây.
- Trong khi đó những biện pháp hiện nay để thích ứng với BĐKH đang còn trong giai đoạn thử nghiệm và nghiên cứu..
- Đặc biệt hơn, trong lĩnh vực xã hội nói chung và lĩnh vực Công tác xã hội (CTXH) nói riêng cũng còn chƣa có nhiều nghiên cứu về những biện pháp thay đổi sinh kế để ứng phó với BĐKH, điều này đang để lại một khoảng trống về văn liệu.
- 3 để góp phần đóng góp cho khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực mới mẽ này.
- Vì vậy, để có một nghiên cứu thực tế tại xã Đa Lộc về những biện pháp sinh kế nào phù hợp với ngƣời dân nhằm ứng phó đƣợc với tác động của BĐKH.
- Và một câu hỏi đặt ra là: “Những biện pháp nào sẽ là hữu hiệu nhất để hỗ trợ người dân tìm ra sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu tại Xã Đa Lộc.
- Để trả lời cho câu hỏi trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Biện pháp hỗ trợ cộng đồng thay đổi sinh kế ứng phó với biến đổi khí hậu (nghiên cứu tại Xã Đa Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa)” làm đề tài luận văn cao học mong muốn góp phần làm rõ bức tranh về thực trạng cảm nhận của ngƣời dân nơi đây về BĐKH.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó ngƣời dân trên khắp thế giới đang phải đối mặt với một vấn đề nghiêm trọng là BĐKH, và nhƣ vậy vấn đề về BĐKH nói chung và BĐKH tác động đến sinh kế hộ gia đình nói riêng đã trở thành một chủ đề nghiên cứu đƣợc nhiều tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, nhà khoa học, chuyên gia tranh luận nhiều..
- Cho đến thời điểm hiện nay đã có một số đề tài nghiên cứu ở tầm vĩ mô về vấn đề BĐKH, trƣớc hết phải kể đến nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hữu Ninh, Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục và Phát triển Môi trƣờng thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam năm 2012 về “Biến đổi khí hậu đang tác động ra sao đến đời sống nhân loại” [24].
- Một đề tài khác nghiên cứu ở phạm vi quốc gia về vấn đề“Tác động của biến đổi khí hậu tới tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam” [37], do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng phối hợp với Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển thế giới, Đại học Copenhagen (Đan Mạch) vừa công bố chỉ ra rằng, GDP của Việt Nam có thể giảm tới 2,5% do biến đổi khí hậu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy: khí hậu Việt Nam có thể sẽ nóng hơn trong tƣơng lai, đến năm 2050, nhiệt độ tăng lên từ 1- 2 độ.
- Ƣớc tính, thiệt hại do biến đổi khí hậu là khá lớn, tập trung vào những ngành và vùng dễ bị tổn thƣơng.
- Đặc biệt chƣa làm sáng tỏ hậu quả của BĐKH sẽ làm tổn thƣơng đến sinh kế của ngƣời dân nhƣ thế nào, những những nguồn sinh kế nào của ngƣời dân bị ảnh hƣởng lớn nhất ở lĩnh vực kinh tế, để từ đó có những giải pháp khắc phục..
- Một nghiên cứu ở phạm vi hẹp hơn phải kể đến đề tài “Tính tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng lũ lụt tỉnh An Giang và các giải pháp ứng phó” của nhóm tác giả Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy và Lê Văn An – Trƣờng Đại học Cần Thơ, năm 2011.
- Trong phần nghiên cứu này, tác giả đã làm rõ và phân tích tính tổn thƣơng sinh kế đƣợc hiểu là những ảnh hƣởng khi chịu sự tác động hay một xáo trộn xảy ra trong và ngoài nông hộ có liên quan đến sinh kế nông hộ.
- Cụ thể hơn, trong phần nghiên cứu này tập trung vào phân tích năm nguồn vốn sinh kế nông hộ, tính dễ bị tổn thƣơng của từng nguồn vốn sinh kế và hiệu quả kinh tế của chiến lƣợc sinh kế nông hộ.
- Tuy nhiên đề tài này cũng chỉ dừng lại ở mức là mới chỉ ra đƣợc nguồn sinh kế của nông hộ bị tổn thƣơng bởi lũ lụt nhƣ thế nào.
- Trong khi đó nguồn sinh kế của ngƣời dân không chỉ ảnh hƣởng bởi lũ lụt mà còn bị ảnh hƣởng nhiều tác nhân khác từ BĐKH..
- Ngƣời ta ƣớc tính rằng nếu mực nƣớc biển dâng 100cm thì 37km2 đất, tƣơng đƣơng 0,8% tổng diện tích đất của tỉnh sẽ bị ngập, gây hậu quả nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và sinh kế của ngƣời dân.
- Tuy nhiên đề tài chƣa đƣa ra đƣợc những mô hình thay đổi sinh kế nào thì sẽ phù hợp với những hậu quả gây ra từ BĐKH…và những giải pháp nào sẽ giúp ngƣời dân đƣơng đầu với những thay đổi từ khí hậu trong tƣơng lai..
- Tiếp theo nữa là nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng và năng lực thích ứng với BĐKH của cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình của tác giả Trần Hữu Hào trƣờng ĐH.
- Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH của cộng đồng nhằm nâng cao sinh kế..
- Những nghiên cứu về tác động của BĐKH đến nguồn sinh kế của người dân.
- Trong lĩnh vực BĐKH và sinh kế của ngƣời dân đã có nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu, trƣớc tiên phải kể đến đề tài nghiên cứu của tác giả Mai Thanh Cúc trƣờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội tiến hành năm 2006 “Nghiên cứu sinh kế các cộng đồng nghèo vùng ven biển Việt Nam” [7].
- Kết quả của đề tài nghiên cứu đã giới thiệu việc ứng dụng phƣơng pháp tiếp cận và phân tích sinh kế trong nghiên cứu kinh tế xã hội của vùng ven biển.
- xem xét thực trạng tiếp cận nguồn lực của các cộng đồng nghèo và phân tích tổng hợp các giải pháp đề xuất của cộng đồng về phát triển sinh kế bền vững tại các xã ven biển Việt Nam, cũng nhƣ chỉ ra những tác động do BĐKH gây ra đối với các hoạt động sinh kế của ngƣời dân.
- Tuy nhiên, đề tài chƣa xem xét đầy đủ các yếu tố có thể gây tổn thƣơng đến nguốn sinh kế của ngƣời dân vùng ven biển Việt Nam ngoài yếu tố về BĐKH, nên chắc hẵn những giải pháp của đề tài đƣa ra cũng chƣa thể đầy đủ đề giúp ngƣời dân sử dụng và khai thác tốt nguồn vốn sinh kế hiện tại và những nguồn vốn sinh kế mới..
- Đặc biệt hơn, với đề tài “Sự thích ứng của sinh kế ven biển trước tác động của biến đổi khí hậu, nghiên cứu điển hình tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”.
- của tác giả Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu [15] đã đề cập đến khả năng bị tổn thƣơng của sinh kế ven biển trƣớc tác động của BĐKH.
- Việc gia tăng các rủi ro từ khí hậu là một trong những áp lực làm gia tăng khả năng bị tổn thƣơng của những sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng đồng ven biển.
- Và khi các sinh kế bị tổn thƣơng bởi các tác động của BĐKH ngƣời dân sẽ phải nỗ lực tiến hành các hoạt động thích ứng trƣớc sự thay đổi này.
- Tiếp theo nữa là nghiên cứu của nhóm tác giả Trƣơng Mạnh Tiến, Nguyễn Trung Thắng, Kim Thị Thúy Ngọc về đề tài “Xây dựng khả năng phụ hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam”.
- Rất nhiều hộ gia đình nghèo phụ thuộc vào sinh kế và các hoạt động tạo ra thu nhập dễ bị tổn thƣơng từ thiên tai tự nhiên do các hiện tƣợng khí hậu theo mùa.
- Đại bộ phận dân số vùng này làm nông nghiệp hoặc sinh kế của họ phụ thuộc vào những nguồn tài nguyên thiên nhiên (nƣớc, rừng, thủy sản), do đó đời sống của họ bị tác động nghiêm trọng bởi những điều kiện thời tiết.
- Các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng với BĐKH của hộ dân vùng ven biển.
- Đề tài nghiên cứu Luận văn Cao học của tác giả Abate Feyissa Senbeta trƣờng Đại học LUND University Thụy Sỹ 2011, “Tác động của BĐKH đến sinh kế hộ gia đình, những tổn thương và biện pháp ứng phó – nghiên cứu trường hợp khu vực phía tây Arsi của Ethiopian” [2].
- Đề tài tập trung nghiên cứu xu hƣớng biến đổi khí hậu ở địa phƣơng và tác động của nó đối với đời sống, sinh kế của ngƣời dân ở khu vực Tây Arsi ở Ethiopia.
- Cụ thể là đề tài tập trung nghiên cứu các tổn thƣơng cũng nhƣ mức độ của BĐKH gây ra cho ngƣời dân nơi đây.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng xu hƣớng của sự thay đổi thời tiết cực đoan đã ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống của ngƣời dân tại vùng trung và vùng đất thấp của khu vực Tây Arsi ở Ethiopia.
- Mặt khác, hạn hán, lƣợng mƣa thất thƣờng, mƣa lớn và mƣa trái mùa là những thách thức cản trở đối với đời sống ngƣời dân và làm tổn thƣơng đến sinh kế hộ gia đình của cả vùng.
- Nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc thực trạng bị tổn thƣơng của các hộ gia đình do BĐKH là đất canh tác bị nhiễm mặn, nên việc sản xuất nông.
- Nghiên cứu cũng cho thấy rằng ngƣời dân đang có một nhu cầu cần thay đổi sinh kế để giải quyết những thách thức và khó khăn trƣớc mắt cũng nhƣ trong tƣơng lai.
- Đặc biệt đề tài đã chỉ ra những tổn thƣơng sinh kế do tác động của BĐKH nhƣ gió mạnh, giông lốc: thổi bay rác rƣởi, làm lan truyền các loại vi khuẩn gây bệnh cho ngƣời dân, triều cƣờng đã làm ảnh hƣởng nhiều đến sinh kế ngƣời dân, cụ thể, nó sẽ làm ngập ao nuôi tôm cá, dân đánh bắt thủy sản dƣới tán rừng sẽ không đi khai thác đƣợc vì cá ít và khó đánh bắt.
- Năm 2007, báo cáo về nghèo đói với BĐKH của Oxfam Quốc tế đã có những cảnh báo về sự suy tàn sinh kế của ngƣời nghèo ven biển.
- Các nghiên cứu về BĐKH và các giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và môi trƣờng (IMHEN) (2011) đã nghiên cứu và xây dựng hƣớng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng” [36] nhằm phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch hành động của các Bộ, ngành địa phƣơng với biến đổi khí hậu.
- ADB (2009), “Tác động kinh tế của Biến đổi khí hậu tại Đông Nam Á: Báo cáo khu vực - Những điểm nổi bật”, Ngân hàng Phát triển Châu Á..
- “Tác động của BĐKH đến sinh kế hộ gia đình, những tổn thương và biện pháp ứng phó – nghiên cứu trường hợp khu vực phía tây Arsi Ethiopian”..
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), “Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu.
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), “Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nước biển dâng cho Việt Nam”, Hà Nội..
- “Nghiên cứu sinh kế các cộng đồng nghèo vùng ven biển Việt Nam”..
- CCWG (2010), “Báo cáo Hội thảo Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng”, Hà Nội, Việt Nam..
- Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu (2011), “Sự thích ứng của sinh kế ven biển trước tác động của biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 171, tháng 9/2011..
- MARD (2008), “Sinh kế bền vững cho các Khu bảo tồn biển Việt Nam”, Báo cáo dự án, Hà Nội..
- MONRE, DFID và UNDP (2010), “Xây dựng khả năng phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam”, Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam, Hà Nội..
- Lƣu Bích Ngọc và cộng sự (2012), “Tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng bằng sông Hồng”, Báo cáo nghiên cứu của Dự án ClimLandLive-Delta - Hợp phần xã hội học..
- “Biến đổi khí hậu đang tác động ra sao đến đời sống nhân loại”..
- Ngân hàng Thế giới (2010), “Phát triển và Biến đổi khí hậu”, Báo cáo Phát triển Thế giới..
- Vũ Thị Hoài Thu và Trần Thọ Đạt (2011), “Đánh giá nhu cầu hỗ trợ sinh kế bền vững của các cộng đồng ven biển đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, Đề tài nghiên cứu khoa học của Dự án Giáo dục Đại học - Ngân hàng Thế giới tại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân..
- Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy và Lê Văn An – Trƣờng Đại học Cần Thơ, năm 2011, “tính tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng lũ lụt tỉnh an giang và các giải pháp ứng phó”.
- Đề tài nghiên cứu cấp Quốc Gia..
- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng phối hợp với Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển thế giới, Đại học Copenhagen(2013)“Tác động của biến đổi khí hậu tới tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam”.