« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm Sóng âm, nhạc âm (Nguyễn Hồng Khánh)


Tóm tắt Xem thử

- Bài 4: Sóng âm Câu 1: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm.
- Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí B.
- Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng dọc.
- Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang D.
- Sóng âm nói chung có tần số từ 16Hz đến 20Khz Câu 2: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:.
- Giữ cho âm có tần số ổn định.
- Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng của âm do đàn phát ra D.
- Hỏi sóng âm do lá thép phát ra là:.
- Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?.
- Tập âm là âm có tần số không xác định.
- Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra.
- Cùng tần số B.
- Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như: rắn, lỏng, khí B.
- Sóng âm có tần số nắm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz.
- Sóng âm không truyền được trong chân không.
- Vận tốc truyền sóng âm không phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng?.
- Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và cấu tạo cảu vật phát nguồn âm C.
- Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào biên độ dao động của sóng âm.
- Độ to của âm chỉ phụ thuộc tần số âm.
- Tần số II.
- Phương dao động.
- Câu 9: Sóng âm nghe được là sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng..
- 16Hz đến 2.10 4 Hz B.
- Cường độ D.
- Cường độ âm I là công suất mà sóng âm truyền qua một đơn vị điện tích vuông góc với phương truyền sóng: I = P/s.
- Mức cường độ âm L được xác định bởi công thức L(dB.
- Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là Ben.
- KHi cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm tăng lên 30dB.
- Tính cường độ âm tại một điểm cách loa 400m.
- 1,99.10 -7 W/m 2 B.
- 10 -4 W/m 2 Câu 13: Khi cương độ âm tăng lên gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng.
- Câu 14: Khi cường độ âm tăng 10000 lần thì mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu?.
- Câu 16: Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và có công suất 125,6W, Tính mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn 1000m.
- Câu 17: Cho cường độ âm chuẩn làI o = 10 -12 W/m 2 .
- Một âm có mức cường độ âm là 80dB thì cường độ âm là:.
- Ngưỡng nghe của âm đó là I o = 10 -12 W/m 2 .
- Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB.
- Cường độ âm tại A là:.
- Câu 19: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N( nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm L A = 90 dB..
- Biết ngưỡng nghe của âm đó là I o = 0,1n W/m 2 .
- Mức cường độ âm tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là:.
- Câu 20: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N( nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là L A = 90dB, Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1 n W/m 2 .
- Hãy tính cường độ âm tại A..
- Câu 21: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn âm có sông suất 3,14W.
- Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1m là:.
- Câu 22: Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng âm được bảo toàn.
- Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần nguồn thêm 10m thì cường độ âm nghe được tăng lên 4 lần..
- Câu 23: Mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB.
- Biết rằng cường độ âm chuẩn là 10 -10 W/m 2 .
- Cường độ âm tại Alà:.
- 10 -4 W/m 2 Câu 24: Mức cường độ âm tăng lên thêm 30 dB thì cường độ âm tăng lên gấp:.
- Bước sóng của âm phát ra trong không khí là:.
- Ống sáo này khi phát họa âm bậc hai có 2 bụng sóng thì tần số họa âm đó là:.
- Một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680Hz.
- Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s.
- Nguồn âm và môi trường truyền âm B.
- Nguồn âm và tai người nghe.
- Tần số âm và khối lượng riêng của môi trường B.
- Bản chất của âm và khối lượng riêng của môi trường C.
- Tính đàn hồi của môi trường và bản chất nguồn âm D.
- Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng nén,giãn B.
- Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng lệch C.
- Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch D.
- Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng.
- Sóng âm có cùng tần số với nguồn âm.
- Đồ thì dao động của nhạc âm là những đường sin tuần hoàn có tần số xác định.
- Đồ thị dao động của tạp âm là những đường cong không tuần hoàn không có tần số xác định.
- Đặc trưng vật lý của âm bao gồm:.
- Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm B.
- Tần số , cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm.
- Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm D.
- Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm Câu 34: Chọn câu đúng.
- Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan với.
- Biên độ dao động của âm B.
- Tần số của âm.
- Cường độ âm D.
- Mức cường độ âm.
- Câu 35: Tai con người cảm nhận, được âm có tần số trong khoảng từ.
- Tần số B.
- Dạng đồ thì dao động C.
- Cương độ âm D.
- Mức cường độ âm Câu 37: Mức cường độ âm là một đặc trưng vật lí của âm gây ra đặc trưng sinh lí nào của âm sau đây?.
- Câu 38: Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz thì giới hạn nghe của tai con người A.
- Khi cường độ âm tăng lên 10 n lần thì mức cương độ âm tăng A.
- Tăng lên 10 n lần Câu 40: Tần số nào sau đây là do dây đàn phát ra( hai đầu cố định) phát ra là:.
- Làm cho âm phát ra to hơn C.
- Làm cho âm phát ra cao hơn.
- Làm cho âm phát ra có một âm sắc riêng.
- Câu 43: Âm mạnh nhất mà tai ngươi nghe có mức cường độ âm là 13B.
- Vậy đối với cường độ âm chuẩn thì cường độ âm mạnh nhất lớn gấp:.
- Tiếng ồn ngoài phố có cường độ âm lớn gấp 10 4 lần tiếng nói chuyện ở nhà.
- Câu 45: Tiếng hét 70dB có cường độ âm lớn gấp bao nhiêu lần tiếng nói thường 20 dB?.
- Câu 46: Một nguồn âm phát âm theo mọi hướng giống nhau vào môi trường không hấp thụ âm, Để cường độ âm nhận được tại một điểm giảm đi 4 lần so với vị trí trước thì khoảng cách phải.
- Câu 47: Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn:.
- Câu 48: Dây đàn dài 50m, phát ra âm cơ bản có tần số 500hz.
- Câu 49: Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số 500Hz, Khi trên sợi dây đàn này hình thành sóng dừng có 4 nút thì phát ra âm có tần số là:.
- Khi trong ống sáo có họa âm có 3 bụng thì tần số âm phát ra là;.
- Âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với tần số không quá 400Hz.
- Lúc có hiện tượng cộng hưởng âm xảy ra trong ống thì tần số dao động của âm thoa là;.
- Câu 52: Một nguồn âm phát âm đẳng hướng ra môi trường, Trên phương truyền âm, tại A âm có mức cường độ âm là 60 dB, tại B có mức cường độ âm là 20 dB, Tại M là trung điểm của AB, tìm L M