« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ thông qua các chương trình hợp tác quốc tế của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC.
- VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.
- Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ.
- Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ Mã số: 60 34 04 12.
- Người hướng dẫn khoa học: TS.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.
- Khoa học.
- Công nghệ.
- Nhân lực khoa học và công nghệ.
- Đào tạo, bồi dưỡng.
- Quy trình và nội dung của công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực KH&CN.
- Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngError! Bookmark not defined..
- Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng.
- Nội dung của công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CNError! Bookmark not defined..
- Sử dụng và bố trí nhân lực khoa học và công nghệ sau đào tạo, bồi dưỡng.
- Vai trò của các chƣơng trình HTQT đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực KH&CN.
- HTQT về đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN là một bộ phận hợp thành trong hệ thống đào tạo nhân lực KH&CNError! Bookmark not defined..
- HTQT về đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN là một trong những điều kiện để xây dựng tiềm lực KH&CN.
- Các điều kiện đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực.
- KH&CN thông qua các chương trình HTQT đạt hiệu quảError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.
- Tổng quan về Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Error!.
- Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực KH&CN ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Tổng quan nguồn nhân lực KH&CN của Viện Hàn lâm KH&CNError! Bookmark not defined..
- Tình hình đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN tại Viện Hàn lâm KH&CN.
- Thực trạng các chƣơng trình HTQT về đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Tình hình hoạt động của các chương trình HTQT và HTQT về đào tạo nhân lực KH&CN tại Viện Hàn lâm KH&CNError! Bookmark not defined..
- Khảo sát ý kiến đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN tại Viện Hàn lâm KH&CN.
- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA.
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Đánh giá về các chƣơng trình HTQT trong việc đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ của Viện Hàn lâm KH&CNError! Bookmark not defined..
- Nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách quản lý của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Chính sách về quản lý nguồn nhân lực.
- Nhóm giải pháp về nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực khoa học và công nghệ thông qua các chƣơng trình HTQT Error!.
- Gắn các dự án, chương trình HTQT về đào tạo nguồn nhân lực KH&CN với việc thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
- Hoàn thiện chính sách về đầu tư tài chính cho công tác đào tạo, bồi.
- dưỡng nhân lực KH&CN thông qua các chương trình HTQTError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện chính sách sử dụng, bố trí nhân lực KH&CN sau đào tạo.
- Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, giảng viên và Ban Lãnh đạo của Khoa Khoa học quản lý, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy và tạo một nền tảng kiến thức về chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ cho tôi trong thời gian học tập..
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong lớp QH-2010-X chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ cùng gia đình đã hỗ trợ và ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn..
- KH&CN Khoa học và công nghệ.
- Viện Hàn lâm KH&CN Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam SĐD Sách hoặc tài liệu đã được trích dẫn ở phần trước.
- Quan hệ giữa nhân lực KH&CN và nhân lực NCTK.
- Phân bố lực lượng cán bộ khoa học (2009-2013) của Viện Hàn lâm KH&CN.
- Số lượng giáo sư và phó giáo sư (2009-2013) của Viện Hàn lâm KH&CN.
- Số lượng Tiến sỹ và Tiến sỹ khoa học (2009-2013) của Viện Hàn lâm KH&CN.
- Tổng số các công trình khoa học trong 5 năm (2009-2013) của Viện Hàn lâm KH&CN.
- Tổng số các bài báo quốc tế trong 5 năm (2009-2013) của Viện Hàn lâm KH&CN.
- Tổng số các bài báo thuộc danh sách SCI và SCI-E trong 5 năm (2009-2013) của Viện Hàn lâm KH&CN.
- Số lượng chuyên gia trao đổi khoa học.
- Lý thuyết và thực tiễn phát triển ở tất cả các nước trên thế giới cho thấy khoa học và công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Tuy nhiên, quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn sau sẽ chủ yếu dựa trên cải tiến công nghệ và phát triển vốn con người hay vốn nhân lực, đặc biệt là nhân lực cho phát triển khoa học và công nghệ..
- Khoa học và công nghệ không chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, khoa học và công nghệ còn có ý nghĩa trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, như bất bình đẳng, đói nghèo, các vấn đề về môi trường và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội.
- Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, khi mà sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đóng vai trò ngày càng quan trọng.
- Đặc biệt, trong bối cảnh khả năng phát triển kinh tế theo chiều rộng đã tới mức trần, Việt Nam đứng trước đòi hỏi phải bằng mọi cách chuyển từ lợi thế so sánh dựa trên lao động giá rẻ và nhờ cậy vào tài nguyên, môi trường, sáng tạo ra lợi thế cạnh tranh chủ yếu dựa trên phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao, nắm vững khoa học và công nghệ..
- Hiện tại, năng lực khoa học và công nghệ của Việt Nam còn yếu, thiếu cán bộ đầu ngành, đặc biệt là thiếu cán bộ trẻ kế cận có trình độ cao.
- Đầu tư cho khoa học và công nghệ của xã hội còn thiếu cả về lượng và chất.
- Hệ thống giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao, đặc biệt là các ngành mũi nhọn và các ngành khoa học mới.
- Thị trường công nghệ chưa phát triển, các cơ chế chính sách về lĩnh vực này còn bỏ ngỏ hoặc chưa thống nhất, thiếu chặt chẽ.
- Để phát triển nguồn nhân lực khoa học và công.
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là cơ quan khoa học và công nghệ hàng đầu của cả nước, có vị trí quan trọng trong hệ thống khoa học và công nghệ quốc gia, thực hiện các hoạt động nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên và phát triển công nghệ một cách toàn diện, trình độ cao.
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, Viện Hàn lâm KH&CN luôn chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Thông qua mối quan hệ HTQT với nền khoa học và công nghệ tiên tiến của nhiều nước trên thế giới, Viện Hàn lâm KH&CN luôn tranh thủ gắn kết giữa HTQT về nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực..
- Trong chiến lược phát triển của Viện Hàn lâm KH&CN, chiến lược về xây dựng tiềm lực cán bộ rất được quan tâm và chú trọng với nhiều hình thức và chính sách cụ thể.
- “Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ thông qua các chương trình HTQT của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ..
- Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, chất lượng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ luôn là vấn đề được các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách cũng như bản thân cán bộ nghiên cứu khoa học hết sức quan tâm, nghiên cứu.
- “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.
- (2004) đề cập đến thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của nước ta, chính sách quản lý và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..
- Trần Thị Bình, Đào tạo nhân lực ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa số 4/2007.
- Bộ Khoa học và Công nghệ (2003), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2003, Hà Nội.
- Vũ Cao Đàm (2008): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
- Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Thanh Hương, Nghiên cứu khoa học là gì?, http://nckh- sv.blogspot.com/2011/10/nghien-cuu-khoa-hoc-la-gi.html, ngày cập nhật 11.10.2011.
- Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học và Công nghệ.
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ.
- Đường Vinh Sường, Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Cộng sản ngày 12.6.2012.
- Thủ tướng Chính phủ, Quyết định về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011- 2020 ngày 11.4.2012.
- Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (1975), Cẩm nang về đo lường nguồn nhân lực KH&CN”, Pari.
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Các đối tác chính hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, http://www.vast.ac.vn/hop-tac/cac-doi-tac-quoc-te, ngày cập nhật 28.2.2012.
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2009.
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2010.
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2011.
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2012.
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Báo cáo hoạt động năm 2013.
- Lê Tố Uyên, Phát triển nhân lực khoa học và công nghệ thành phố đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc kinh tế.