« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 (Có đáp án) Đọc hiểu Ngữ văn 11 (Học kì 1)


Tóm tắt Xem thử

- Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 (Có đáp án) Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 1.
- Câu 2: Tác giả đã kể ra những sự vật gần gũi, thân quen nào?.
- Câu 3: Trong những sự vật ở quê nhà gần gũi mà tác giả kể trên, theo anh/chị tác giả gửi gắm tình cảm vào sự vật nào nhiều nhất? Vì sao?.
- ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỌC HIỂU Câu 1:.
- Tác giả gửi gắm tình cảm nhiều nhất vào ngọn cỏ dại vì nó từ lâu đã âm thầm trở thành biểu tượng của quê nhà nhờ sức sống dẻo dai, mãnh liệt..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 2.
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:.
- (Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa – Thông tin) Câu 1 (0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên..
- Câu 2 (0,75đ): Nêu nội dung chính của văn bản trên..
- Câu 3 (0,75đ): Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng..
- ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỌC HIỂU Câu 1 (0,5đ):.
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận..
- Văn bản cho ta thấy giá trị đích thực của hạnh phúc, hạnh phúc không dựa vào những thứ mong manh dễ vỡ mà dựa vào những yếu tố bền chặt bên trong..
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: so sánh..
- Tác giả so sánh cuộc sống riêng giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng.
- Biện pháp nghệ thuật này giúp bạn đọc dễ dàng hình dung ra vấn đề tác giả muốn nói tới và làm cho câu văn sinh động hơn, giàu hình ảnh hơn..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 3.
- Câu 2 (0,5đ): Nêu nội dung chính của đoạn trích..
- Thao tác lập luận chính được sử dụng: phân tích..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 4.
- Câu 3 (1đ): Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ và nêu tác dụng..
- Câu 4 (1đ): Tác giả đã gửi gắm những tình cảm gì vào hai khổ thơ trên?.
- Đối tượng được tác giả nhắc đến là thuyền và biển.
- Tình cảm tác giả gửi gắm vào hai khổ thơ: nỗi nhớ dạt dào và tình yêu thương vô bờ bến dành cho người yêu..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 5.
- (Chân quê - Nguyễn Bính) Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?.
- Câu 2 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ thứ 2..
- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong khổ thơ thứ 2: miêu tả..
- Biện pháp nghệ thuật: sử dụng câu hỏi tu từ, câu cảm thán, điệp cấu trúc “nào đâu….
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 6.
- Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?.
- Câu 3 (1đ): Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn trích là gì? Nêu tác dụng..
- Đoạn trích trên trích từ văn bản Hạnh phúc của một tang gia..
- Tác giả: Vũ Trọng Phụng..
- Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn trích: lối nói châm biếm, nghệ thuật trào phúng (đám tang vốn buồn phiền, tiếc thương người đã khuất nhưng nó lại trở nên kệch cỡm vì cách ăn mặc hở hang lố bịch của cô Tuyết và sự “dê xồm” của những lão già bạn cụ cố Hồng - người đã khuất)..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 7.
- Câu 1 (0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 8.
- Câu 3 (1đ): Qua đoạn văn trên tác giả đã phê phán hiện tượng gì?.
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 9.
- Câu 1 (0,5đ): Văn bản trích được trích từ đâu? Tác giả là ai?.
- Câu 3 (0,75đ) Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng..
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: đối lập (người tử tù hiên ngang cho chữ - viên quản ngục thì khúm núm lĩnh nhận)..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 10.
- Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn? Tác dụng?.
- Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn:.
- sử dụng nghệ thuật tương phản làm đòn bẩy..
- Tác dụng: làm nổi bật nội dung đoạn văn và ngòi bút tài hoa của tác giả..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 11.
- Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:.
- Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
- Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên.
- Câu 3: Chỉ ra tác dụng của việc dùng phép so sánh trong văn bản trên.
- Câu 5: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.
- Câu 6: Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên.
- Câu 7: Qua văn bản trên, anh/ chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong cuộc đời? [0,5 điểm].
- Câu 8: Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng.
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản: phương thức nghị luận/ nghị luận..
- Nội dung chính của văn bản trên: khẳng định cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống sai lầm/bác bỏ một quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình..
- Tác giả đã so sánh cuộc sống của mỗi người (cuộc sống đầy đủ tiện nghi.
- Tác dụng: việc sử dụng pháp so sánh khiến đoạn văn trở nên sinh động, truyền cảm, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao chứ không khô khan như khi chỉ sử dụng lí lẽ thuần túy..
- Nêu ít nhất 02 tác hại của cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình theo quan điểm riêng của bản thân, không nhắc lại quan điểm của tác giả trong đoạn trích đã cho.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ văn chương..
- Nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản: Thông thường người yếu đuối tìm nơi dựa ở người vững mạnh.
- Các dạng của phép điệp trong văn bản: điệp từ (đứa bé, bà cụ.
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 12.
- 3/ Theo anh/chị, thể thơ mà nhà thơ sử dụng có ý nghĩa như thế nào trong việc biểu đạt nội dung tư tưởng của đoạn thơ trên?.
- Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh.
- đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học thuộc thể thơ trữ tình để làm bài..
- Cách sử dụng các từ láy: “lấp lánh”, “xanh xanh”, “biêng biếc”, “nghiêng nghiêng”.
- Thể thơ tự do giúp tác giả thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình một cách chân thành, xúc động mà không bị gò bó, cảnh đẹp quê hương cũng hiện lên tự nhiên, sống động..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 13.
- b/ Trong đoạn thơ trên tác giả đã thể hiện những cảm xúc gì?.
- Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:.
- Đoạn thơ có giọng điệu tự nhiên như lời chuyện trò, tâm tình thân mật của tác giả với người yêu ở nơi xa.
- Trong đoạn thơ, tác giả đã thể hiện hai cảm xúc chủ đạo:.
- Hai câu thơ của Nguyễn Bính và của Phạm Tiến Duật đều nói về nỗi nhớ và đều sử dụng các địa danh để thể hiện nỗi nhớ của mình..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 14.
- Đọc văn bản:.
- Hai dòng thơ đầu có sử dụng những thành phần biệt lập nào? Dùng để diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?.
- Âm thanh “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức điều gì trong cái tôi trữ tình của tác giả?.
- Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:.
- Hai dòng thơ đầu có sử dụng các thành phần biệt lập:.
- Điệp từ “ta” được điệp lại nhiều lần kết hợp với một loạt những động từ “gặp lại”, “yêu”, “nhìn”, “say”, “ngắm”… nhằm thể hiện tình yêu quê hương tha thiết và nỗi xúc động, bồi hồi của tác giả khi trở lại quê nhà sau bao năm năm xa cách..
- Âm thanh “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ thật đẹp, thật yên bình gắn với hình ảnh của bà, của mẹ trong cái tôi trữ tình của tác giả..
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 15.
- Đọc kĩ văn bản sau đây và trả lời câu hỏi nêu dưới:.
- a, Hãy viết 1- 3 câu giới thiệu về tác giả bài thơ?.
- c, Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thứ hai và ý nghĩa các biện pháp nghệ thuật đó?.
- d, Chỉ ra sự đổi mới trong cách sử dụng thanh điệu so với thể lục bát truyền thống ở các câu thơ sau đây và nêu ý nghĩa của sự đổi mới đó? “Như hôm em đi lễ chùa/ Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh”.
- Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản trữ tình để làm bài.
- Đề không yêu cầu đọc hiểu mọi phương diện của cả văn bản, chỉ kiếm tra một số khía c g nét hiểu cơ bản về ệ thuật được sử dụng.
- Giới thiệu tác giả của bài thơ:.
- Khổ 2 của bài thơ sử dụng các biện pháp tu từ:.
- Ý nghĩa sự đổi mới: Việc sử dụng nhiều thanh bằng góp phần tạo nên giọng điệu trầm lắng, diễn tả tâm trạng xót xa nuối tiếc của chàng trai trước sự thay đổi bất ngờ đầy thành thi của cô gái.
- Đề đọc hiểu Ngữ văn 11 - Đề 16.
- a, Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ chức năng nào? Chỉ ra câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (1,0 điểm).
- Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:.
- Yêu cầu chung: Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản để làm bài.
- Câu văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa: “Tụt hậu là bị toàn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” của người khác, sẽ không thể nào cải thiện, nâng cao được đời sống của nhân dân”