« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số phương pháp giải bài tập chương phản ứng oxi hóa, khử môn Hóa học 10 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ MÔN HÓA HỌC 10 NĂM 2021.
- Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học Phân biệt các loại phản ứng hóa học:.
- Phản ứng hoá hợp : Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo thành một chất mới.
- Tгопg phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi..
- Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều chất mới..
- Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thav đổi..
- Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố..
- Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhau.
- Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi..
- Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố..
- Dạng 2: Xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học - Trước hết xác định số oxi hóa..
- Nếu trong phản ứng có chứa một hoặc nhiều nguyên tố có số oxi hóa thay đổi thì phản ứng đó thuộc loại oxi hóa – khử.
- Chất oxi hóa là chất nhận e (ứng với số oxi hóa giảm.
- ứng với quá trình oxi hóa..
- Chất oxi hóa (nhận e.
- Dạng 3: Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố.
- Quy tắc 1 : Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0..
- Quy tắc 3 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.
- Ví dụ : Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na.
- Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO 4 2.
- Dạng 4: Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử Theo trình tự 3 bước với nguyên tắc:.
- Xác định sự thay đổi số oxi hóa..
- Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại..
- Ngoài phương pháp thăng bằng electron, còn có thể cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp tăng – giảm số oxi hóa với nguyên tắc: tổng số oxi hóa tăng = tổng số oxi hóa giảm..
- Phản ứng oxi hóa – khử còn có thể được cân bằng theo phương pháp thăng bằng ion – electron: lúc đó vẫn đảm bảo nguyên tắc thăng bằng electron nhưng các nguyên tố phải được viết ở dạng ion đúng, như NO 3.
- Nếu trong phản ứng oxi hóa – khử có nhiều nguyên tố có số oxi hóa cùng tăng (hoặc cùng giảm) mà:.
- Nếu hợp chất hữu cơ trước và sau phản ứng có một nhóm nguyên tử thay đổi và một số nhóm không đổi thì nên xác định số oxi hóa của C trong từng nhóm rồi cân bằng..
- Trong phản ứng oxi hoá - khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hoá nhận.
- Khi cho KL tác dụng với dung dịch HNO 3 và dung dịch sau phản ứng không chứa muối amoni: n NO3.
- b/ Bài toán kim loại tác dụng với hỗn hợp axit có tính oxi hóa.
- Xét quá trình oxi hóa.
- c/ Bài toán kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa.
- Với kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch axit HNO 3 loãng, HNO 3 đặc.
- Bài toán kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh.
- Với kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch axit HNO 3 loãng, HNO 3 đặc nóng sẽ đạt số oxi hóa cao nhất..
- Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g.
- Xét quá trình oxi hóa Mg → Mg 2.
- Cân bằng phản ứng:.
- Xác định sự thay đổi số oxi hóa:.
- Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại:.
- Cân bằng phản ứng trong dung dịch bazơ:.
- 4H 2 O Phương trình phản ứng phân tử:.
- Cân bằng phản ứng trong dung dịch có H 2 O tham gia:.
- Bài 12: Tìm số oxi hóa của S trong phân tử H 2 SO 4 ? Hướng dẫn:.
- Gọi số oxi hóa của S trong H 2 SO 4 là x, ta có : 2.(+1.
- 0 → x = +6 Vậy số oxi hóa của S là +6..
- Bài 13 : Tìm số oxi hóa của Mn trong ion MnO 4.
- Gọi số oxi hóa của Mn là x, ta có : 1.x + 4.( –2.
- –1 → x = +7 Vậy số oxi hóa của Mn là +7..
- Phương trình phản ứng phân tử:.
- 2KMnO 4 + 3K 2 SO 3 + H 2 O → 2MnO 2 + 3K 2 SO 4 + 2KOH Bài 14: Cho phản ứng: Ca + Cl 2 → CaCl 2.
- Bài 15: Trong phản ứng: CaCO 3 → CaO + CO 2 , nguyên tố cacbon A.
- Chỉ bị oxi hóa..
- Bài 16: Trong phản ứng: Cu + 2H 2 SO 4(đặc, nóng.
- là chất oxi hóa..
- S +6 → S +4 ⇒ H 2 SO 4 đóng vai trò là chất oxi hóa.
- Bài 17: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Nhắc lại: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa..
- Xét sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong các phản ứng trên ta thấy chỉ có đáp án C có sự thay đổi số oxi hóa Fe 3+ xuống Fe 0 .
- Bài 18: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Nx: Đáp án A và B không có sự thay đổi số oxi hóa nên không phải là phản ứng oxi hóa khử.
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng từ nhiều chất tham gia tạo thành 1 chất mới.
- Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?.
- Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?.
- Câu 4: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?.
- phản ứng hóa hợp B.
- phản ứng phân hủy C.
- phản ứng thế D.
- phản ứng trao đổi.
- Câu 5: Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C 3 H 5 O 9 N 3 ) thu được V lít hỗn hợp khí CO 2 , N 2 , O 2 và hơi nước.
- Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít.
- Câu 6: Trong phản ứng: NO 2 + H 2 O → HNO 3 + NO, nguyên tố nitơ A.
- Câu 7:Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?.
- Câu 8: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất khử?.
- Cu 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag.
- Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2.
- Cu bị oxi hóa bởi ion Ag.
- Câu 10: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?.
- Câu 11: Cho phản ứng hóa học sau: FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2.
- Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O 2 là A.
- Câu 12: Phản ứng giữa HNO 3 với FeO tạo khí NO.
- Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là.
- Câu 13: Cho phản ứng : Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O..
- Câu 15: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng.
- Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là.
- Số mol I 2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là.
- Câu 18: Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng sau (với hệ số các chất là số nguyên tối giản.
- Câu 19: Cho phương trình phản ứng sau:.
- Cho 24,6 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 84,95 gam muối khan.
- Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
- Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là.
- Câu 28: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH 3 không đóng vai trò là chất khử?.
- Câu 29: Cho phương trình phản ứng:.
- Câu 30 Cân bằng phương trình hóa học dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng:.
- Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là.
- Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất sau lần lượt là: HCl, HClO, NaClO 3 , HClO 4.
- Xác định số oxi hóa của crom trong các hợp chất sau: Cr 2 O 3 , K 2 CrO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , K 2 Cr 2 O 7.
- Cho biết thứ tự giảm dần số oxi hóa của các ion sau: MnO 4.
- Xác định số oxi hóa của S trong các chất trên A