« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn thi đại học 02


Tóm tắt Xem thử

- Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A.
- Kích thích cho dây dao động với tần số f = 100Hz thì thấy trên dây có 7 bụng sóng dừng.
- Câu 3: Hạt nhân.
- đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt.
- lớn hơn động năng của hạt nhân con..
- chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
- bằng động năng của hạt nhân con..
- nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
- Câu 4: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng là u =U0 cos(20(t) (V).
- 20 lần bước sóng.
- 2,25 lần bước sóng.
- 5,5 lần bước sóng.
- 0,225 lần bước sóng.
- M là điểm nối giữa L và R.
- N là điểm nối giữa R và C.
- Câu 6: Một vật dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A .
- Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí bằng đến vị trí có li độ x = A/2 là..
- Câu 7: Con lắc lò xo độ cứng K, khối lượng m = 100g, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- Câu 8: Gọi λ( và λ( lần lượt là bước sóng ứng với hai vạch H( và H( trong dãy Banme .
- λ1 là bước sóng của vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Pasen.
- Khoảng cách hai khe a = 1mm .
- khoảng cách đến màn D = 1,5m.
- Bước sóng ánh sáng là.
- Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh..
- Đốt nóng nguồn phóng xạ đó..
- Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh..
- Câu 11: Một sóng có tần số góc 110 rad/s và bước sóng 1,8m.
- Câu 12: Với a là một hằng số dương, phương trình có nghiệm mô tả một dao động điều hoà là.
- Câu 13: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ.
- Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ <.
- Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: A.
- Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn ánh sáng đỏ B.
- Tán sắc ánh sáng..
- Khúc xạ ánh sáng.
- Giao thoa ánh sáng.
- Nhiễu xạ ánh sáng..
- Câu 17: Trong dao động điều hoà thì vị trí có động năng và thế năng dao động bằng nhau là vị trí nào?.
- Vị trí biên.
- ở chính giữa vị trí cân bằng và vị trí biên..
- Vị trí cân bằng.
- Không phải ba vị trí nêu trên..
- là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày đêm.
- Cường độ âm.
- Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn..
- Câu 22: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân.
- Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α.
- Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV.
- Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng.
- Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ có bước sóng λ.
- Câu 24: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử.
- Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, từ hai khe đến màn D = 2m.
- Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm.
- Bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc là.
- Chiếu vào catôt bức xạ có tần số f Hz.
- Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là.
- Êlectron bứt ra khỏi hạt nhân nguyên tử khi hạt nơtrôn phân rã..
- Câu 30: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng.
- Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 của mạch thứ hai là T2 =2T1.
- Biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i= 4cos100(t (A).
- u =360cos(100(t – (/2) (V) Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, giữa hai khe và màn D = 1m.
- Khi dùng bức xạ có bước sóng λ1 thì khoảng vân là i1 = 0,2mm.
- λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát được một vân sáng bậc k của λ2 .
- Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,75µm.
- Biết khoảng cách giữa hai khe a = 1,5 mm, từ hai khe đến màn D = 2m.
- Câu 35: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx.
- Tìm giá trị Cx để chu kì riêng của mạch là T = 1µs.
- 21,21 pF Câu 36: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A.
- đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
- đều không phải là phản ứng hạt nhân.
- đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng..
- Đoạn mạch mắc vào nguồn điện có điện áp xoay chiều 220V - 50Hz.
- Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ.
- Câu 40: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?.
- Câu 45: Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1 =30 kHz, khi dùng tụ điện C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz.
- Cường độ dòng điện trung bình trong một chu kì bằng không..
- Câu 47: Đồ thị sự phụ thuộc vào biên độ của vận tốc cực đại của một vật dao động tự do điều hoà sẽ là A.
- Câu 49: Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, chiều dài l = 40cm, dao động tại nơi có g = 10m/s2.
- Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 = 600 rồi thả không vận tốc ban đầu.
- Câu 50: Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã đã phát ra hạt α .
- Sau phân rã động năng của hạt α là A.
- Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
- Bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
- Luôn lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
- Luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
- thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.
- Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là.
- Câu 54 : Gọi ( là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần.
- Sau thời gian 2( số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A.
- Câu 55 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m và vật nhỏ khối lượng100g đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ.
- Câu 56 : Một vật dao động điều hòa có chu kì là T.
- Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A.
- Câu 57 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng).
- Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là.
- Câu 58 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m.
- Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng.
- Câu 59 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt – π/3)(x tính bằng cm và t tính bằng giây).
- Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x.
- Câu 60 : Hạt nhân.
- biến đổi thành hạt nhân.
- do phóng xạ A.