« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học chuyên Hà Tĩnh, đợt 2, năm 2011


Tóm tắt Xem thử

- 19 tốc độ ánh sáng c = 3 , 0 .
- L = π thì có dòng điện không đổi với cường độ I A chạy qua.
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 V , tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn dây ấy thì nó tiêu thụ công suất là.
- Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng ? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng.
- tốc độ cực đại.
- Câu 4: Sóng điện từ có bước sóng nào sau đây phản xạ tốt ở tầng điện li được sử dụng trong kĩ thuật truyền thanh.
- Câu 5: Trong thí nghiệm I-âng, hai khe được chiếu bằng nguồn sáng gồm hai bức xạ λ 1 = 450 nm và.
- Nhờ có tính định hướng cao, khi tia laze truyền đi xa cường độ của nó thay đổi ít..
- Câu 7: Một lăng kính thủy tinh (cho ánh sáng đỏ và tím truyền qua với tốc độ lần lượt 1 , 826 .
- Câu 8: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L = 2,4 mH, điện dung của tụ điện C = 1,5 µF.
- I o cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện i = I o /3 là.
- Câu 9: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 , 0 .
- Câu 10: Hai chất điểm dao động điều hoà trên một đường thẳng, cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ, có tần số f 1 = 2 Hz và f 2 = 4 Hz.
- Khi hai chất điểm gặp nhau có tốc độ dao động tương ứng là v 1 và v 2 , tỉ số v 1 /v 2 bằng.
- Đến thời điểm t = 3 s, các điểm trên sợi dây cách A những khoảng x bằng giá trị nào dưới đây có tốc độ dao động sóng lớn nhất.
- Câu 15: Một tia X (bước sóng 0 , 20 nm ) có tần số lớn gấp 1600 lần so với một bức xạ tử ngoại (bước sóng λ.
- Câu 16: Có hai nguồn sóng ngang S 1 , S 2 trên mặt nước và cách nhau 6,5 cm dao động có phương trình u S1 = 5cos(50πt) mm và u S2 = 3cos(50πt) mm, lan toả với tốc độ 50 cm/s.
- mỗi tai người và tần số âm..
- mức cường độ âm.
- cường độ âm..
- Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo giãn 3,5 cm.
- Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hoà.
- Dòng điện sinh ra trong rôto chống lại sự biến thiên của dòng điện chạy trong stato..
- Câu 20: Một mạch dao động LC, gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số f.
- Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/8 thì tần số dao động điện từ tự do của mạch lúc này bằng.
- Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu điện trở thuần .
- R cuộn cảm thuần L thì dòng điện qua nó có cường độ hiệu dụng lần lượt là I R = 4 , 0 A .
- Mắc đoạn mạch RL nối tiếp vào điện áp trên thì dòng điện qua nó có cường độ hiệu dụng I và lệch pha ϕ so với u là.
- Câu 22: Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động điện từ LC là q = 2cos(2500t - π/2) µC.
- Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng.
- 6,8.10 -20 J.
- 3,77.10 -6 J.
- 2,66.10 -6 J..
- Câu 23: Tại hai điểm A,B trên mặt nước có hai nguồn sóng cùng tần số f = 16 Hz.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 2 m/s.
- Câu 24: Trong mạch LC có dao động điện từ điều hoà, điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q, cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là I.
- Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động đó là.
- Cường độ dòng điện..
- Câu 29: Sóng âm và sóng điện từ.
- Câu 30: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà x 1 = Acos(ωt - 2π/3) và x 2 = Acos(ωt + 5π/6) là dao động có pha ban đầu bằng.
- Câu 31: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà có vận tốc cực đại v M .
- Lò xo có độ cứng.
- Thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có vận tốc v = v M /2 là.
- Hiện tượng quang điện..
- Có và chỉ có bức xạ nào trong các bức xạ λ 1 = 250 nm .
- Câu 35: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5 cm.
- Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là.
- Câu 36: Lò xo thứ nhất có độ cứng k 1 và lò xo thứ hai có độ cứng k 2 hàn nối tiếp với nhau, có khối lượng không đáng kể, k 1 = 2k 2 .
- Một đầu cố định, đầu kia gắn vật m, tạo thành con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang có li độ x = 6cos(2πt - 2π/3) cm.
- Tại thời điểm t = 2 s độ biến dạng của lò xo thứ nhất và thứ hai tương ứng là.
- Câu 37: Đặt điện áp ) V.
- u = π + π vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó.
- π Biết rằng, khi thay đổi giá trị của biến trở R, điện áp hai đầu đoạn mạch RL không đổi.
- Điện dung của tụ là.
- π Câu 38: Dao động nào sau đây không phải là dao động tuần hoàn.
- Dao động của quả lắc đồng hồ trong không khí..
- Dao động của con lắc đơn trong chân không..
- Dao động đung đưa một cành hoa trong gió..
- Dao động của thân máy phát điện khi máy đang nổ không tải..
- làm giảm hao phí do tỏa nhiệt bởi dòng điện Fu-cô..
- làm mạch dẫn dòng điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp..
- Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào A.
- biên độ dao động..
- tần số dao động.
- Câu 41: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C = 2,5 µF mắc song song.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U o = 12 V.
- Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm u L = 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối.
- Câu 42: Dao động của người xuýt đu trong ngày hội đầu xuân, là dao động.
- Câu 44: (I) bức xạ phát ra từ ống rơnghen.
- (II) bức xạ chủ yếu phát ra từ chiếc bàn là đang nóng.
- (III) bức xạ phát ra từ đèn hơi thủy ngân.
- (IV) bức xạ Mặt Trời..
- Bức xạ nào trong các bức xạ trên không thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài.
- Câu 46: Một mạch dao động điện từ, điện dung của tụ điện C = 2.10 -8 F.
- Biểu thức năng lượng của cuộn cảm là W L = 10 -6 sin 2 (2.10 6 t) J.
- Xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm năng lượng dao động điện từ trong mạch chia đều cho tụ điện và cuộn cảm.
- Câu 47: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động có phương trình u A = acos(100πt) và u B = bcos(100πt), tốc độ truyền sóng v = 1 m/s.
- Số điểm trên đoạn AB dao động có biên độ cực đại, cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là.
- Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều ) V.
- u = 0 π + π vào hai đoạn mạch AMB thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt có biểu thức ) V.
- Câu 49: Thay đổi tần số f (giữ nguyên giá trị hiệu dụng) của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp thì thấy: khi f = 30 , 0 Hz và f = 120 Hz , điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở như nhau.
- Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng.
- Dòng quang điện (bảo hòa) có cường độ là.
- đều cho đến khi tốc độ quay bằng không thì lập tức quay trở lại nhanh dần đều..
- cho đến khi tốc độ quay bằng không thì lập tức quay trở lại..
- Câu 53: Trên mặt đường thẳng, một khối trụ có khối lượng m = 200 kg phân bố đều theo thể tích, đang lăn không trượt với tốc độ khối tâm v = 7,2 km/h.
- X là cường độ dòng quang điện bảo hòa, Y là cường độ chùm sáng kích thích..
- X là hiệu điện thế hãm, Y là tần số của ánh sáng kích thích..
- Chu kỳ dao động nhỏ của hệ vật đối với trục quay là.
- Cho phù kế dao động nhỏ theo phương thẳng đứng, tính tần số dao động.
- Câu 58: Đặt điện áp u = U 0 .
- ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp.
- Biết điện dung của tụ điện có thể thay đổi.
- Điều chỉnh trị số của điện dung để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch bằng.
- Câu 59: Chọn câu sai: dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC và dao động điều hoà của con lắc lò xo có.
- điện tích q của tụ điện tương đương với li độ x của con lắc..
- vận tốc dao động v tương đương với cường độ dòng điện i..
- điện dung C của tụ điện tương đương với độ cứng k của lò xo..
- v 2 = Người ngồi trên xe 1 nghe tiếng còi của xe 2 phát ra với tần số bao nhiêu ? Biết còi của xe đứng yên phát ra âm tần số 1111 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 333 m/s.