« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THỬ ĐH TRƯỜNG THPT TỨ KỲ


Tóm tắt Xem thử

- Hai dao động điều hoà cùng tần số,ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối nhau.
- Khi vật dao động điều hoà đi từ vị trí biên đến VTCB thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn luôn cùng chiều.
- Trong dao động điều hoà, khi độ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm.
- Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
- l = (2k + 1)λ/4 Câu 3: Biến điệu sóng điện từ là gì? A.
- Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
- Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao C.
- Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
- Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao Câu 4: Tại thời điểm t, cường độ dòng điện tức thời i = 4cos(100πt - π/2) (A) chạy qua một đoạn mạch có giá trị 2 A và đang giảm.
- Sau thời điểm đó 0,005 (s), cường độ dòng điện là A.
- Câu 8: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20(t + (/2) cm.
- 40 m Câu 10: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi.
- Khi C = C1 thì chu kì dao động riêng của mạch là 2.10‑5 s và khi C = C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là 1,2.10-5 s.
- Nếu C = C1 - C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là A.
- Câu 13: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có điện dung C = 4 pF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 (H .
- Để thu được sóng điện từ có bước sóng 3 m thì phải mắc với tụ điện C của mạch dao động một tụ điện A.
- Câu 15: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng (1 và (2 với vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 .
- Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- Biết độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là 15N và 25N.Lực hồi phục có độ lớn cực đại là:.
- 5N Câu 18: Chọn phát biểu sai khi nói về con lắc đơn? A.
- Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn khi đưa lên cao theo phương thẳng đứng sẽ tăng B.
- Nếu bỏ qua mọi ma sát, lực cản thì dao động của con lắc đơn sẽ luôn là dao động điều hoà C.
- Khi con lắc đơn dao động thì lực căng dây treo tại vị trí cân bằng luôn lớn hơn trọng lượng của vật D.
- Chuyển động của con lắc đơn từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là chuyển động chậm dần Câu 19: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acos50(t và uB = acos(50(t.
- Một điểm M nằm trong miền giao thoa do hai nguồn trên gây ra, có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là MA = 32 cm, MB = 16 cm sẽ dao động với biên độ bằng A.
- a/2 Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T = 3.10-4 s.
- Tại thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 và đang giảm.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là A.
- U Câu 26: Cho một con lắc lò xo, trong đó vật nặng có khối lượng 100 g, dao động điều hoà với năng lượng 0,05 J.
- Phương trình dao động của vật là A.
- Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 25 cm có phương trình dao động uM = 3cos(10πt – π/3) cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 5 m/s.
- Phương trình dao động của nguồn O là: A.u0 = 3cos(10πt – π/2) cm B.u0 = 3cos(10πt + π/3) cm C.
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha B.
- Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không C.
- Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang D.
- Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 29: Treo con lắc đơn vào trần của một thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
- Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s.
- Nếu thang máy chuyển động chậm dần đều lên trên theo phương thẳng đứng với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng A.
- Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch X và Y mắc nối tiếp(X,Y chỉ chứa 1 phần tử) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:.
- f0 = f Câu 35: Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2Hz.
- 100 lần Câu 37: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa cường độ dòng điện tức thời i, cường độ dòng điện cực đại I0 và hiệu điện thế tức thời u giữa hai bản tụ điện là A..
- Câu 40: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình là x = 3.
- Biết dao động thành phần thứ hai có phương trình x2 = 3cos4(t (cm).
- Dao động thành phần thứ nhất có phương trình là A.
- cos(4(t + (/3) (cm) Câu 41: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại.
- Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà.
- Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc.
- F mắc nối tiếp.Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i=I0cos(100.
- Câu 43: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 4cos(5(t + (/2) cm.
- 2 lần Câu 44: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A.
- Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà B.
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C.
- Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh D.
- Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian Câu 45: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C.
- Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I .
- Câu 47: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà, trong đó độ cứng của lò xo là 50 N/m.
- Dòng điện trong mạch: A.
- so với điện áp hai đầu mạch B.
- so với điện áp hai đầu mạch C.
- so với điện áp hai đầu mạch D.
- so với điện áp hai đầu mạch.
- Câu 49: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí.
- Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.
- Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật.
- Số lần con lắc con lắc đi qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là A.
- Câu 50: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40(t + (/6) (cm).
- Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A.
- Câu 2: Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2Hz.
- 100 lần Câu 4: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, hệ thức diễn tả mối liên hệ giữa cường độ dòng điện tức thời i, cường độ dòng điện cực đại I0 và hiệu điện thế tức thời u giữa hai bản tụ điện là A..
- 15 Câu 7: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình là x = 3.
- cos(4(t + (/3) (cm) Câu 8: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại.
- Câu 10: Cho một con lắc lò xo, trong đó vật nặng có khối lượng 100 g, dao động điều hoà với năng lượng 0,05 J.
- Phương trình dao động của nguồn O là: A.u0 = 3cos(10πt – π/2) cm B.u0 = 3cos(10πt + (/6) cm C.u0 = 3cos(10πt + π/3) cm D.
- Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang B.
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha C.
- Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không D.
- Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 13: Trong thí nghiệm I–âng bằng áng sáng trắng có bước sóng từ.
- Câu 15: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà, trong đó độ cứng của lò xo là 50 N/m.
- Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch X và Y mắc nối tiếp(X,Y chỉ chứa 1 phần tử) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A..
- Câu 17: Treo con lắc đơn vào trần của một thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
- Câu 20: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí.
- Câu 23: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A.
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B.
- Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh C.
- Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà D.
- Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian Câu 24: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40(t + (/6) (cm).
- Câu 25: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 4cos(5(t + (/2) cm.
- l = (2k + 1)λ/4 Câu 31: Biến điệu sóng điện từ là gì? A.
- Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
- Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
- Câu 32: Tại thời điểm t, cường độ dòng điện tức thời i = 4cos(100πt - π/2) (A) chạy qua một đoạn mạch có giá trị 2 A và đang giảm.
- Câu 33: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20(t + (/2) cm.
- 10 m Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi.
- Câu 38: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có điện dung C = 4 pF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2 (H .
- Câu 40: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng (1 và (2 với vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 .
- U Câu 46: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- 10N Câu 47: Chọn phát biểu sai khi nói về con lắc đơn? A.
- Chuyển động của con lắc đơn từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là chuyển động chậm dần C.
- Nếu bỏ qua mọi ma sát, lực cản thì dao động của con lắc đơn sẽ luôn là dao động điều hoà Câu 48: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acos50(t và uB = acos(50(t.
- a/2 Câu 49: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T = 3.10-4 s