« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề can thiệp nhân đạo trong quan hệ quốc tế hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- ………..15 1.1) Chủ quyền quốc gia………...…..15 1.1.1) Các khái niệm, quan niệm khác nhau về chủ quyền quốc gia.
- 16 1.1.2) Các nguyên tắc liên quan đến chủ quyền trong quan hệ quốc tế..17 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong Luật quốc tế hiện đại.
- 17 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia.
- 19 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác20 Nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ.
- 21 1.1.3) Quy chế pháp lý của chủ quyền quốc gia.
- Chủ quyền quốc gia đang dần bị suy yếu do sự phát triển của các Tổ chức phi chính phủ Quốc tế (INGO.
- Trước thực trạng này, can thiệp nhân đạo đã xuất hiện như một cách thức chính thống mà Mỹ và các quốc gia phương Tây sử dụng để đại diện cho lẽ phải cứu lấy những giá trị về nhân quyền bi vị phạm trầm trọng.
- Can thiệp nhân đạo trong quan hệ quốc tế hiện nay là một vấn đề được công chúng quan tâm bởi những mục đích tốt đẹp mà hành động này mang đến cho những quốc gia đang rơi vào tình hình bất ổn về chính trị.
- Dựa trên cơ sở lý luận về chủ quyền quốc gia, nhân quyền và lý thuyết về can thiệp nhân đạo, đề tài tập trung phân tích vào một số trường hợp điển hình liên quan đến can thiệp nhân đạo được thực hiện bởi Mỹ và các quốc gia phương Tây để rút ra các quan điểm khác nhau của cộng đồng quốc tế trước những cuộc khủng hoảng điển hình của thế giới.
- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO Can thiệp nhân đạo là hành động của các quốc gia lớn can thiệp vào một quốc gia được đánh giá đang rơi vào tình trạng “khủng hoảng về nhân đạo” để cứu lấy những giá trị quyền con người ở đó.
- 1.1) Chủ quyền quốc gia.
- 1.1.1) Các khái niệm, quan niệm khác nhau về chủ quyền quốc gia.
- Không có chủ quyền thì không thể tồn tại quốc gia theo đúng nghĩa của nó.
- Nói đến quốc gia là nói đến chủ quyền quốc gia.
- Đây cũng là thuộc tính chính trị-pháp lý không thể tách rời của quốc gia..
- Chủ quyền quốc gia gồm có hai nội dung: quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế..
- Mọi vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia phải do các quốc gia quyết định, các quốc gia khác cũng như các tổ chức quốc tế không có quyền can thiệp vào.
- Hai nội dung này của chủ quyền quốc gia gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại đối với nhau.
- Không có quyền lực tối cao trong phạm vi lãnh thổ của mình, thì quốc gia không thể độc lập trong quan hệ quốc tế và ngược lại..
- Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia khác là nghĩa vụ bắt buộc và vô điều kiện.
- Các quốc gia khác không có quyền phản đối hay bác bỏ sự lựa chọn đó.
- Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia.
- Quyền cơ bản của quốc gia trong quan hệ quốc tế bao gồm:.
- -Được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế bình đẳng với các quốc gia khác;.
- -Được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngang các quốc gia khác trong quan hệ quốc tế..
- Nguyên tắc này đảm bảo các quốc gia khác phải tôn trọng quyền của dân tộc của một quốc gia, và cả chế độ chính trị- kinh tế- xã hội.
- Mỗi một quốc gia.
- Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác:.
- Đây là hệ quả của nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia.
- Vì vậy nội dung của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia chính là tôn trọng quyền lực tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong quan hệ quốc tế..
- Cấm dùng các biện pháp kinh tế, chính trị .v.v..để bắt các quốc gia khác phụ thuộc vào mình.
- biên giới quốc gia là ổn định và bất khả xâm phạm.
- 1.1.3) Quy chế pháp lý của chủ quyền quốc gia.
- Các quốc gia khác phải có nghĩa vụ tôn trọng sự lựa chọn đó..
- Những thực thể này phải tuyệt đối phục tùng quyền lực của quốc gia (trừ những trường hợp do điều ước mà quốc gia đó ký kết hoặc tham gia có quy định khác).
- Như vậy, quyền tối cao của một quốc gia thuộc về nhân dân.
- đã ảnh hưởng đến chủ quyền của các quốc gia và ảnh hưởng đến sự ra quyết định của quốc gia đối với bất kỳ vấn đề gì.
- Tuy nhiên không phải vì thế mà chủ quyền của các quốc gia lớn không bị ảnh hưởng.
- Chủ quyền quốc gia đang bị xói mòn theo đúng với trật tự thế giới mới..
- Chủ quyền quốc gia đã có những sự thay đổi đáng kể khi không còn là một yếu tố tối cao trong quan hệ quốc tế.
- Hệ thống chính quyền quốc gia được thiết lập nên để bảo vệ những quyền này.
- Trách nhiệm của quốc gia là phải nâng cao phúc lợi cho người dân của họ.
- Các quốc gia lớn đang lợi dụng quyền.
- con người để làm cái cớ hòng can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia độc lập, có chủ quyền..
- Một trong những lý do phổ biến được Mỹ và các nước phương Tây viện dẫn như một cái cơ để can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác đó chính là học thuyết “nhân quyền cao hơn chủ quyền”.
- Sự ra đời của Hiến chương Liên Hiệp Quốc tại Khoản 4 Điều 2 vào năm 1945 quy định về việc cấm sử dụng vũ lực của các quốc gia đã gây nên một sự mâu thuẫn rất lớn với hành động can thiệp nhân đạo.
- Tuy nhiên có một số quan điểm cho rằng việc sử dụng vũ lực không bị loại bỏ theo điều khoản này vì hành động này không trực tiếp “chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập về chính trị” của quốc gia bị “can thiệp nhân đạo” 22 .
- Quy định về việc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác có nguồn gốc từ một số hiệp ước sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 1.
- Điều 8 Công ước 1933 khẳng định “Không một quốc gia nào có quyền can thiệp vào các công việc đối nội cũng như đối ngoại của các quốc gia khác”..
- Tuyên bố không chấp nhận hành vi can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và bảo vệ độc lập, chủ quyền của các quốc gia bị can thiệp của Liên hiệp quốc năm 1965 cũng có 2 điều khoản quy định về việc chống can thiệp theo Luật quốc tế hiện nay:.
- Điều 1: Không một quốc gia nào có quyền can thiệp trực tiếp hay gián tiếp và vì bất kỳ lý do nào vào công việc của quốc gia khác.
- Lý do vì hành động can thiệp này một mặt trực tiếp can thiệp vào công việc nội bộ, vi phạm chủ quyền quốc gia sở tại.
- quốc gia nào giám sát các yêu cầu hạn chế những hành vi của nó.
- Họ cho rằng việc can thiệp này có ảnh hưởng trực tiếp đến công việc nội bộ, vi phạm chủ quyền quốc gia sở tại.
- Nguyên tắc chủ quyền quốc gia được các nước này đề cao.
- Những người ủng hộ cho việc can thiệp nhân đạo cho rằng trường hợp các cuộc khủng hoảng nhân đạo xảy ra khi một quốc gia bị rơi vào tình trang nội chiến hoặc tình trạng vô chính phủ.
- Các quốc gia ủng hộ can thiệp nhân đạo trích dẫn rằng các Điều khoản về nhân quyền Điều 1 khoản 3, Điều 55 và 56 của Hiến chương Liên hiệp quốc đã tạo cơ sở pháp lý cho hành động can thiệp đơn phương.
- Quyền con người hiện đang bị một số lực lượng chính trị bá quyền lợi dụng như là một ngọn cờ tập hợp lực lượng hòng can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia độc lập, có chủ quyền.
- Vấn đề chủ quyền lãnh thổ quốc gia cũng sẽ bị xâm phạm.
- Khi vấn đề bảo vệ nhân quyền nổi lên trong thời đại hiện nay thì nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia không còn mang tính chất tuyệt đối nữa.
- Đứng trước một số việc vi phạm nghiêm trọng quyền con người, các quốc gia hay các tổ chức quốc tế về nhân quyền đã tiến hành một số các hoạt động can thiệp không sử dụng vũ lực.
- Họ cho rằng việc bảo vệ quyền con người đã trở thành “trách nhiệm cần được chia sẻ” giữa quốc gia và cả cộng đồng quốc tế.
- Cùng với sự phát triển của Luật quốc tế, nguyên tắc can thiệp và định nghĩa về chủ quyền quốc gia không còn mang tính tuyệt đối nữa.
- “cuộc chiến” với bất kỳ quốc gia nào có nguy cơ khủng hoảng về nhân đạo.
- đối với những gì đang diễn ra ở quốc gia này.
- ở quốc gia vùng Balkan.
- Trên nguyên tắc đây là quốc gia không hề có chiến tranh với NATO.
- Serbia đã xâm hại đến nền kinh tế vốn liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia của Mỹ.
- Mặc dù Mỹ và các quốc gia phương Tây đều tuyên bố với cộng đồng thế giới việc họ tiến hành cuộc can thiệp nhân đạo vào Kosovo để bảo vệ nhân quyền cũng như chống lại sự thanh trừng sắc tộc.
- Lợi ích quốc gia thật sự là một cơ sở cấp thiết để các nhà lãnh đạo Mỹ quyết định hành động của mình trước các cuộc khủng hoảng.
- Vì vậy Mỹ và NATO đã chọn “một cuộc không kích” làm giải pháp để can thiệp vào tình hình khủng hoảng ở quốc gia này..
- Nói một cách khác, can thiệp nhân đạo vẫn đang là một xu hướng trong quan hệ quốc tế hiện nay khi những xung đột sắc tộc, tôn giáo vẫn diễn ra thường xuyên ở một số quốc gia.
- Thứ nhất, can thiệp nhân đạo thường chỉ xuất phát từ những cường quốc muốn tham gia vào những công việc nội bộ của các quốc gia nhỏ hơn.
- Một khi các quốc gia có được các quyền lực nhất định trong cộng đồng quốc tế thì họ mới tiến hành các cuộc can thiệp..
- Vì vậy việc những cường quốc can thiệp vào những quốc gia xảy ra khủng hoảng đã được đánh giá có.
- quy định, chế tài cho hành động can thiệp nhân đạo là một nhiệm vụ cấp bách của các quốc gia hiện nay, điển hình là Liên hiệp quốc..
- Những quốc gia và học giả ủng hộ can thiệp nhân đạo cho rằng vấn đề bảo vệ quyền con người vượt ra ngoài phạm vi chủ quyền quốc gia.
- Vì vậy mà các quốc gia khác có quyền can thiệp nhằm bảo vệ nhân quyền mà không bị coi là can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
- Những người phản đối thì giữ quan điểm chủ quyền quốc gia luôn cao hơn nhân quyền, vì thế vấn đề nhân quyền luôn luôn thuộc công việc nội bộ của quốc gia, và can thiệp vì lý do nhân đạo là vi phạm nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.
- Mỹ và một số nước phương Tây lớn tiếng rêu rao “nhân quyền cao hơn chủ quyền quốc gia”,.
- Kết luận, chủ quyền quốc gia và nhân quyền có mối quan hệ biện chứng, làm tiền đề tồn tại và phát triển cho nhau.
- Điều này đã góp phần làm giảm đi uy tín của Mỹ trong những chủ trương, chính sách can thiệp vào những quốc gia mà Mỹ đánh giá đang có những vấn đề về nhân đạo.
- của các quốc gia khác.
- Theo như những nhận định của các chính trị gia, mục tiêu thực sự của cuộc can thiệp này chính là lợi ích từ trữ lượng dầu mỏ dồi dào của quốc gia này.
- Vì họ nhận thức được rằng lợi ích quốc gia, điều mà Mỹ giành được cho quốc gia sau những cuộc can thiệp nhân đạo sẽ không còn ý nghĩa gì khi mạng sống của họ không được đảm bảo.
- Những lợi ích quốc gia đằng sau những cuộc can thiệp đã khiến cho cộng đồng quốc tế phải càng thận trọng đề cao cảnh giác khi bắt tay hợp tác với họ..
- Rõ ràng học thuyết "can thiệp nhân đạo", theo đó một quốc gia có quyền sử dụng vũ lực can thiệp vào một quốc gia khác trên cơ sở đánh giá chủ quan của mình về tình hình của quốc gia khác, là không thể chấp nhận được trong quan hệ quốc tế.
- Khái niệm R2P bắt nguồn từ báo cáo với tên gọi như vậy 110 của "Ủy ban quốc tế về Can thiệp và Chủ quyền quốc gia".
- đối với quốc gia và cộng đồng quốc tế..
- Xem xét từ góc độ chủ quyền quốc gia, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia bị tác động rất nhiều bởi quá trình toàn cầu hóa.
- Điều này đã trực tiếp đe dọa đến chủ quyền quốc gia..
- Hơn nữa việc bảo vệ chủ quyền quốc gia là một điều kiện tiên quyết để tránh những cuộc can thiệp mang tính chất “nhân đạo” đang tìm những cơ hội để xuất hiện ở bất kỳ quốc gia nào.
- Hoa Kỳ cũng như không một quốc gia nào khác có thể đáp ứng nhu cầu đó.
- Thang điểm 100% hài lòng về mặt nhân quyền là điều không thể đạt được tại một quốc gia".
- Thông qua hai cuộc khủng hoảng Rwanda và Kosovo, những động cơ thật sự của Mỹ và các nước phương Tây khi tiến hành các cuộc can thiệp nhân đạo xuất phát từ yếu tố chính là lợi ích quốc gia cũng như lợi ích riêng của các chính trị gia.
- 2) Hội đồng Lý luận trung ương (2011), Dân chủ nhân quyền-Giá trị toàn cầu và đặc thù quốc gia, NXB Chính trị quốc gia.
- 4) Khoa Luật-Đại học quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân (Crights), Luật nhân quyền quốc tế- Những vấn đề cơ bản, NXB Lao động xã hội.
- Đoàn Năng (Chủ biên)(1997), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội