« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi hk2 VL12 (có hướng dẫn giải)


Tóm tắt Xem thử

- Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì: A.
- Hiện tượng tán sắc xảy ra: A.
- Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây.
- chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng (do đó vào màu sắc) của ánh sáng.
- Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
- Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
- Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc 6.Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
- biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là : A.
- 8.Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A.
- Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
- Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ C.
- Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có màu tím.
- Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.
- 9.Trong thí nghiệm khe Y-âng, năng lượng ánh sáng: A.
- không được bảo toàn, vì vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không giao thoa.
- không được bảo toàn vì, ở chỗ vân tối ánh sáng cộng sáng lại thành bóng tối.
- vẫn được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ.
- vẫn được bảo toàn, nhưng được phối hợp lại, phần bới ở chỗ vân tối được truyền cho vân sáng.
- 11.Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526àm.
- ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu :A.
- 12.Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm.
- 13.Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m.
- Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là :A.
- 14.Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm.
- vân sáng bậc 2.
- vân sáng bậc 3.
- 15.Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm.
- vân sáng bậc 3;.
- vân sáng bậc 4.
- Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm.
- Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ' >.
- λ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'.
- Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây A.
- 17.Quang phổ liên tục được phát ra khi nào? A.
- 18.Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi thế nào? A.
- 19.Quang phổ vạch được phát ra khi nào? A.
- 20.Chọn câu Đúng.
- Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho: A.
- 21.Chọn câu Đúng.
- Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là: A.
- Sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ..
- Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
- Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
- 23.Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng: A) ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại..
- C) không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa..
- Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm, màn quan cách hai khe 2m.
- 26.Điều nào dưới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
- B) Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế bào quang điện bằng không.
- C) Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
- D) Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
- 27.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
- B) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng.
- C) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.
- D) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
- 28.Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A) Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
- C) Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
- D) Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
- 29.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện.
- A) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
- B) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
- C) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.
- D) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.
- Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V.
- 5,2.105m/s.
- 6,2.105m/s.
- 7,2.105m/s;.
- 8,2.105m/s.
- 31.Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na.
- Giới hạn quang điện của Na là 0,50àm.
- Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A.
- 3.28.105m/s.
- 4,67.105m/s.
- 5,45.105m/s;.
- Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330àm.
- Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V.
- Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là.
- Nếu chiếu lần lượt vào kim loại này cỏc bức xạ cú tần số f Hz, f Hz, f Hz, f Hz và f5 = 6,67.
- Những bức xạ nào kể trờn gõy được hiện tượng quang điện ? Cho h J.s, c = 3.108 m/s: A.
- Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560àm.
- Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220àm.
- Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là : A.
- Hai vạch quang phổ cú bước súng dài nhất của dóy Lai-man cú bước súng lần lượt là m và m.
- Bước súng dài nhất của vạch quang phổ của dóy Ban-me là :A.
- Trong quang phổ của nguyờn tử hiđrụ, bước súng dài nhất của vạch quang phổ trong dóy Lai-man là m và bước súng của vạch kề với nú trong dóy này là m thỡ bước súng.
- của vạch quang phổ H( trong dóy Ban-me là.
- Chiếu một bức xạ vào catụt tế bào quang điện cú cụng thoỏt A = 2 eV thỡ hiện tượng quang điện xảy ra với hiệu điện thế hóm bằng 0,95 V.
- Năng lượng một hạt phụtụn của bức xạ bằng A.
- Hướng dẫn: Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 6.20, độ rộng quang phổ trên màn là ĐT = AE(nt – nđ)A = 0,97cm.
- Hướng dẫn: Trong khoảng từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 có 6 khoảng vân i, suy ra i = 0,4mm.
- Trong khoảng từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 có 6 khoảng vân, suy ra khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 10 là 6.i = 4,5mm.
- M có vân sáng bậc 3.
- Hướng dẫn: Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có.
- Với bức xạ λ’ vị trí vân sáng bậc k’, ta có.
- Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’tính được λ.
- Hướng dẫn: Vận tốc ánh sáng trong không khí là c, bước sóng λ, khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì tần số của ánh sáng không thay đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong nước là v = c/n, n là chiết suất của nước.
- Khi đó bước sóng ánh sáng trong nước là λ.
- Chỉ cú cỏc bức xạ f1 và f2 (lớn hơn f0 ) gõy được hiện tượng quang điện.
- 35.Chọn B.
- suy ra bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Laiman là λ31 có