« Home « Kết quả tìm kiếm

Dòng điện trong chất điện phân


Tóm tắt Xem thử

- Dòng điện trong chất điện phân.
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau..
- Mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại.
- Vì thế chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại..
- Định luật Fa – ra – đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
- Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân được xác định bởi.
- o A là khối lượng mol nguyên tử tạo ra ion (g/mol)..
- o I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân (A)..
- o t là thời gian điện phân (s)..
- Ví dụ 1: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken.
- Ví dụ 2: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat ( CuSO 4 ) có anot bằng đồng.
- Cho biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 63,5 g/mol.
- Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là.
- Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,30 A và thời gian mạ là 5 giờ.
- Dạng 2: Bài tập liên quan đến bình điện phân trong toàn mạch.
- Trong một bài toán về toàn mạch, bình điện phân (có hiện tượng dương cực tan khi cho dòng điện chạy qua) đóng vai trò như là một điện trở R dp và dòng điện chạy trong mạch vẫn tuân theo định luật Ôm đối với toàn mạch..
- Kí hiệu bình điện phân Toàn mạch chứa bình điện phân.
- Dựa vào cách mắc của các điện trở mạch ngoài, ta có thể xác định được cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
- 12 V và điện trở trong r = 0, 4 Ω..
- Các điện trở R 1 = 9 Ω, R 2 = 6 Ω, bình điện phân dung dịch đồng sunphat có điện trở R dp = 4 Ω.
- o điện trở của mạch ngoài.
- o cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân cũng chính là dòng điện trong mạch chính.
- o Khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực.
- Ví dụ 2: Trong bình điện phân dung dịch đồng sunphat ( CuSO 4 ) có anot bằng đồng, người ta nối ba lá đồng mỏng 1, 2 và 3 có cùng diện tích mặt ngoài 10 cm 2 với catot sao cho.
- U = V vào hai điện cực của bình điện phân.
- Biết điện trở suất của dung dịch điện phân là 0,2 Ω.m.
- Trong mạch điện, bình điện phân đóng vai trò là một điện trở.
- Thực chất điện trở này là do phần dung dịch điện phân giữa anot và mỗi lá 1, 2 và 3 khi có dòng điện chạy qua gây ra..
- TỰ LUẬN Câu 1: Hai bình điện phân chứa các dung dịch FeCl 3 (dương cực Fe ) và CuSO 4 (dương cực Cu ) mắc nối tiếp.
- Câu 2: Hai bình điện phân chứa các dung dịch CuSO 4 (dương cực Cu ) và AgNO 3 (dương cực bằng Ag ) mắc nối tiếp.
- Tính điện lượng qua các bình điện phân và khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catôt..
- Tính thời gian điện phân..
- mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6.
- Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có điện trở 205  được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên.
- Anôt của bình điện phân bằng đồng.
- Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và hoá trị n = 2.
- Câu 4: Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0, 05 mm sau khi điện phân trong 30 phút.
- Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân..
- Câu 5: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm 2 , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây.
- n = 2 và có khối lượng riêng.
- Câu 6: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân có anôt làm bằng kim loại của chất dùng làm dung dịch bình điện phân, kim loại làm anôt có hoá trị n = 2 .
- Khi dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0, 2 A trong thời gian 16 phút 5 giây thì có khối lượng m = 0, 064 g chất thoát ra ở điện cực.
- Hỏi kim loại dùng làm anôt của bình điện phân là kim loại gì?.
- Câu 7: Một bình điện phân có anôt là Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3 , một bình điện phân khác có anôt là Cu nhúng trong dung dịch CuSO 4 .
- Tính cường độ dòng điện đi qua hai bình điện phân và khối lượng Ag và Cu bám vào catôt mỗi bình.
- R p là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với cực dương bằng đồng.
- Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có hoá trị n = 2.
- Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân trong 1 phút, công suất tiêu thụ của mạch ngoài và công suất tiêu thụ của nguồn..
- Khi điện trở của biến trở tăng thì lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân trong 1 phút thay đổi như thế nào?.
- Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện động  và điện trở trong r .
- bình điện 6 phân chứa dung dịch CuSO 4 với cực dương bằng đồng và có điện trở R p = 0,5.
- Sau một thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng của bản cực làm catôt tăng lên 0,636 gam.
- Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở..
- Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn.
- Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện..
- 24 V, điện trở trong r = 1.
- các điện trở có giá trị R 1.
- bình điện phân đựng dung dịch 4 CuSO 4 và có anốt làm bằng Cu , có điện trở R p.
- Bỏ qua điện trở của dây nối.
- Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 2 A = 64 g/mol và có hoá trị n = 2 .
- Điện trở tương đương của mạch ngoài..
- 2, 25 V, điện trở trong r = 0,5.
- Bình điện phân có điện trở R p chứa dung dịch CuSO 4 , anốt làm bằng đồng.
- D loại 4 V – 2 W, các điện trở có giá trị 1 2 3 1 2.
- Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối.
- Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn..
- Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện trở R p của bình điện phân.
- có điện trở trong r = 0, 25.
- 2 R p = 4  và là bình điện phân đựng dung dịch Al 2 ( SO 4 3 ) có cực dương bằng Al .
- Điện trở của biến trở tham gia trong mạch..
- Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.
- Biết Al có khối lượng mol nguyên tử là A = 27 g/mol và có hoá trị n = 3.
- 1,5 V, điện trở trong r = 0,5.
- và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 , có cực dương bằng Cu .
- Biết Cu có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có hoá trị n = 2.
- 12 V, r = 0, 4 Ω, các điện trở R 1 = 9 Ω, R 2 = 6 Ω và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 , anôt bằng đồng Cu và điện trở của bình điện phân R p.
- các điện trở R 1 = 3 Ω.
- Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 , anốt bằng đồng, có điện trở R 2 = 4 Ω.
- Điện trở tương đương R MN của mạch ngoài, cường độ dòng điện qua nguồn, qua bình điện phân..
- bình điện phân dung dịch CuSO 4 với dương cực bằng đồng.
- Tính khối lượng đồng bám vào catot bình điện phân trong 1 phút, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và công suất của nguồn..
- Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5.
- Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20.
- 2 R p là bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , có cực dương bằng bạc.
- Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
- điện trở của vôn kế rất lớn.
- Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân..
- 4,5 V, điện trở trong r = 0, 01 Ω.
- Bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 có anốt bằng bạc và điện trở R p = 1 Ω.
- Cường độ dòng điện qua đèn và qua bình điện phân..
- 4 R p là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với cực dương bằng đồng.
- Điện trở của ampe kế và của dây nối không đáng kể.
- Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có hoá trị n = 2 .
- Cường độ dòng điện qua bình điện phân..
- Điện trở của bình điện phân..
- C = F, R t là biến trở, R p là bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 với cực dương bằng bạc.
- Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và có hoá trị n = 1 .
- Điều chỉnh biến trở R t để đèn D sáng bình thường thì sau 32 phút 10 giây điện phân lượng bạc bám vào ca tôt của bình điện phân là 32 gam.
- Điện trở của R p của bình điện phân..
- Điện trở R t của biến trở tham gia trong mạch.