« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề ôn luyện học sinh giỏi Hóa 11


Tóm tắt Xem thử

- Cho biết hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3? 2.
- Tính pH của dung dịch CH3COONa nồng độ 0,1M biết CH3COOH có Ka=10-4,74 .
- Câu 2: Cho từ từ từng giọt dung dịch A chứa 0,4 mol HCl vào dung dịch B chứa 0,3 mol Na2CO3 và 0,15 mol KHCO3 thu được dung dịch D và V lit CO2 (đktc) a.
- Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch D? Câu 3: Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2).
- Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam.
- Lấy dung dịch sau phản ứng.
- Bằng các phản ứng hóa học chứng minh sự có mặt của các ion sau trong cùng một dung dịch: Fe3+, NH4+, NO3.
- Tìm CTPT của A? Câu 6: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%.
- Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A.
- Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y.
- Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc).
- Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
- Tính thể tích hiđro đã dùng và tính khối lượng phân tử trung bình của hh ankan thu được.
- Câu 9: Hòa tan hết hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí A gồm 2 khí X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,805.
- 3/ Biết rằng: a/ Cho Cu vào dung dịch X chứa NaNO3 và H2SO4 loãng thấy có (E) bay ra và dung dịch hóa xanh.
- b/ Cho Zn vào dung dịch Y chứa NaNO3 và NaOH loãng thấy có (D) bay ra và dung dịch Viết pư xảy ra? Câu 3: Chia 9,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và oxit của sắt làm hai phần bằng nhau.
- 1/ Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1,12 lít(đktc) hỗn hợp khí B (NO và NO2) có tỷ khối đối với hyđrô bằng 19,8.
- Cô cạn dung dịch A thu được 14,78 gam hỗn hợp muối khan.
- Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? 2/ Cho phần hai vào 100ml dung dịch HCl 0,8M.
- Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch C và chất rắn D.
- Tính nồng độ mol/l dung dịch C.
- Biết rằng thể túch dung dịch không đổi..
- Hòa tan hoàn toàn D trong dung dịch HNO3 thu được V lít (đktc) khí không màu và hóa nâu trong không khí.
- Câu 4: Cho hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối lượng).
- Câu 6: Hòa tan hết m(g) hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào H2SO4 đặc nóng thu được dd A và khí SO2.
- Lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi sau đó thổi H2 (dư) đi qua chất rắn còn lại sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,62g hơi H2O.
- b/ Tính số gam các muối có trong dung dịch B Đề 1 Câu 1: 1/ Hiện tượng: Sủi bọt khí và kết tủa trắng, dạng keo xuất hiện rồi từ từ tan Giải thích.
- Môi trường của dung dịch Na2CO3 là môi trường ba zơ, môi trường của dung dịch AlCl3 là môi trường axit.
- Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào một môi trường axit, bọt khí xuất hiện, kết tủa xuất hiện nhưng là Al(OH)3.
- Câu 4: 1/ Chứng minh có Fe3+ và NH4+ bằng dung dịch NaOH - Có ktủa nâu đỏ (có Fe3+ Fe3.
- 4/ Khi cho hỗn hợp KIO3 và KI vào dung dịch AlCl3 lại có kết tủa trắng keo xuất hiện.
- 5/ Điện phân dung dịch KCl không màng ngăn đun nóng thì thu được kali clorat.
- Hòa tan muối cacbonat của Y bằng dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 14,18%.
- Tìm X và Y? 2/ Hòa tan a gam hỗn hợp X và Y trong đó Y chiếm 30% khối lượng bằng 50 ml dung dịch HNO3 63% (d=1,38 g/ml) khuấy đều hỗn hợp tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn A nặng 0,75a gam, dung dịch B và 7,3248 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở 54,60C và 1 atm.
- Hòa tan 4,08 gam A vào dung dịch có HNO3 và H2SO4 thu được 1,5 gam hỗn hợp khí B gồm N2O và khí D có VB = 560 ml(đktc).
- 1/ Tính khối lượng muối khan thu được?.
- Tính số mol các đồng phân trong hỗn hợp B? Câu 5: 1/ Cho axetilen phản ứng với Br2 trong CCl4 thì được tối đa mấy sản phẩm? 2/ Cho etilen vào dung dịch chứa HCl, NaCl, KI, CH3OH thì thu được những sản phẩm gì? Gọi tên chúng?.
- Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam.
- Xác định công thức của muối R(NO3)2 ? Câu 8: Hòa tan hh X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan.
- Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg).
- Khi làm lạnh bình hỗn hợp phản ứnh đếnn 00c ta thấy màu nâu đỏ nhạt dần, vậy phản ứng thuận nhiệt hay tỏa nhiệt? So sánh hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 00C và 27,3 0C? 2/ Giải thích tính axit – bazơ của các dung dịch sau: NH4ClO4, NaHS, NaClO4, K2Cr2O7, Fe(NO3)3, (CH3COO)2Mg..
- Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M bằng dd HNO3 thu được dd và hỗn hợp hai khí NO, CO2.
- N2Ox… Câu 4: 1.
- Cho m gam hỗn hợp cùng số mol FeS2 và Fe3O4 phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 đun nóng được dung dịch A và 14,336 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 19.
- Tính m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3.
- Toàn bộ lượng kim loại M cho phản ứng với dung dịch HCl dư được 1,008 lít hiđro.
- 1/ Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO3.
- Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc).
- Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?.
- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O.
- Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom.
- 3/ Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X.
- Tính khối lượng kết tủa thu được?.
- Câu 2: 1/Dung dịch NH3 1M có độ điện li bằng 4% a/ Tính pH của dung dịch đó b/ pH của dd thay đổi như thế nào khi thêm vào dd: amoniclorua.
- c/ Độ điện li của dung dịch NH3 thay đổi như thế nào khi: pha loãng dd.
- 2/ Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HCl và HNO3 có pH = 1 để được dung dịch có pH = 2? Câu 3: 1/Hoàn thành pư:.
- 2/ Hòa tan 0,775 gam đơn chất trong HNO3 được hh khí khối lượng tổng là 5,75 gam và một dung dịch hai axit có oxi với hàm lượng oxi là lớn nhất.
- Để hòa tan 9,18 gam bột Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu được một khí X và dung dịch muối Y .
- Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối Y tạo thành dung dịch muối mới trong suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20.
- Câu 2: Cho H2S qua dung dịch chứa Cd2+ 1.10-3M, Zn2+1.10-2M cho đến bão hòa (CH2S=0,1M).
- Biết trong dung dịch bão hòa H2S thì.
- Câu 3: Cho 3,2g Cu vào a g dung dịch H2SO4 95% thu được V1 lít khí X .
- phần còn lại xử lí tiếp bằng b g dung dịch HNO3 80% thu được V2 lít khí Y.
- 1/ Lấy a g dung dịch H2SO4 95% trộn với b g dung dịch HNO3 80% rồi pha loãng với nước tới 20 lần thu được dung dịch A.
- Cho 3,2g Cu vào dung dịch A.
- Cho khí Z lội từ từ qua dung dịch BaCl2 dư.
- Hiđrô hóa hoàn toàn A thu được A’.
- B không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, B tác dụng với H2O/HgSO4 tạo chất C6H12O (B.
- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 108,35 gam kết tủa.
- Viết pư và tính % khối lượng mỗi muối trong A? Câu 8: Dung dịch A gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 nồng độ đều xấp xỉ là 0,1M 1/ Dung dịch A có môi trường axit, bazơ hay trung tính? 2/ Sục H2S lội chậm vào A đế bão hòa được kết tủa B và dd C.
- Dung dịch C gồm: NH4Cl.
- Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được V(1) khí D ( đktc) gồm NO2 và NO.
- 2/ Cho dung dịch A trên pư với CO2 thu được hỗn hợp gồm hai muối X và Y.
- Hãy viết CTCT mỗi loại một đoạn mạch gồm ba mắt xích? b/ Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc).
- Khi hoà tan hết 7,539g A vào 1lít dung dịch HNO3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O.
- Nếu cho 7,539g A vào 1lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718g.
- Câu 7: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl​2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25 M.
- Sau phản ứng thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B..
- Câu 1: So sánh thể tích NO sinh ra duy nhất trong hai thí nghiệm sau: TN1: Cho 6,4 gam Cu vào120 ml dung dịch HNO3 1M(loãng).
- TN2: Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch chứa HNO3 1M(loãng) và H2SO4 0,5M.
- Cô cạn dung dịch ở TN2 thu được bao nhiêu mol muối khan.
- 1/ Cho hỗn hợp A trên qua nước brom dư thấy khối lượng dung dịch nước brom tăng 9,8 gam.
- Tìm CTPT và %V mỗi anken? 2/ Cho A phản ứng với ozon rồi thủy phân sản phẩm có mặt bột kẽm được dung dịch B.
- Cho B phản ứng với dung dịch AgN​O3/NH​3 dư được 1 mol Ag.
- Tìm CTCT và tên hai anken? Câu 3: Dung dịch A chứa 2 axít HCl 1M và HNO3 0,5M.
- 3/ Tính nồng độ các ion trong dung dịch B và tính khối lượng Mg đã bị hòa tan? Câu 4: Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu.
- Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2.
- Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí B.
- Câu 7: Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng xảy ra trong các TN sau: 1/ cho benzen vào ống nghiệm chứa nước brom, lắc kĩ rồi để yên 2/ Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên 3/ Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm 2 rồi đun nhẹ Câu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO3, Ag bằng lượng dư dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí A gồm 2 hợp chất khí có tỉ khối đối với H2 bằng 19,2 và dung dịch B.
- Cho B tác dụng hết với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa.
- Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,64 gam chất rắn.
- Tính khối lượng hỗn hợp X.
- mỗi chất trong X khi tác dụng với dung dịch HNO3 ở trên chỉ cho 1 sản phẩm khử.
- 2/ Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại.
- Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan.
- Sau khi pư xong thu được V3 lít hỗn hợp khí H2 và N2, dd muối clorua và hh M của các kim loại.
- 0,448 ) thu được hh khí X(các khí đo ở đktc).
- Tính %X đã bị đime hóa thành Z? ĐÁP ÁN ĐỀ 9 Câu 1: 1/ Muối trung hòa là muối mà trong phân tử không còn H có thể phân li thành H+.
- Khi cho 5 hợp trên lần lượt phản ứng với dd NaOH dư đều thu được dd có cùng chất Y