« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 3: Công của lực điện - Điện thế, hiệu điện thế


Tóm tắt Xem thử

- Bài 3: Công của lực điện – Hiệu điện thế - Tụ điện.
- Thế năng: Thế năng của một điện tích q tại điểm M trong điện trường là năng lượng dự trữ của điện trường tại điểm đó..
- Điện thế - Hiệu điện thế - Điện thế: Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q: VM.
- Đơn vị: V - Hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia: UMN = VM – VN.
- Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế là vôn (V)..
- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U = Ed..
- Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định: C.
- Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng.
- Đó là năng lượng điện trường..
- Tính cường độ điện trường..
- Bài 4: Một e chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều.
- Cường độ điện trường.
- a) Tính công mà điện trường đã thực hiện.
- Bài 5: Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu.
- Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m.
- Cường độ điện trường giữa 2 bản là 2000 V/m.
- Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m.
- Bài 9: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 3 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2 J.
- Điện thế - Hiệu điện thế.
- Bài 1: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V.
- Bài 2: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là bao nhiêu?.
- Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là bao nhiêu?.
- Bài 4: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng.
- Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V.
- Tụ điện.
- Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V.
- Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện..
- a) Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120 V.
- Bài 2: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công – 6 J.
- Bài 3: Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu.
- Bài 4: Hai điểm M và N nằm trên đường sức của một điện trường đều có E = 2 kV/m.
- Bài 5: Điện trường đều giữa hai bản kim loại đặt song song, đặt cách nhau d = 4 cm, có cường độ.
- Điện tích q.
- Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m.
- Bài 8: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 1,5 J.
- Bài 9: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 5 J đến một điểm B có thế năng là 2J thì lực điện sinh công bao nhiêu? 2.
- Bài 1: Khi một điện tích q -3 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 9 J.
- Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị bằng bao nhiêu?.
- Bài 2: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,05 mg, lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng.
- Hiệu điện thế giữa hai bản là 220 V.
- Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại phẳng trên..
- Coi điện trường giữa các bản là đều.
- a) Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 100 V.
- a) Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 50 V.
- Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho.
- khả năng tác dụng lực của điện trường..
- phương chiều của cường độ điện trường..
- khả năng sinh công của điện trường..
- Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường.
- Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J.
- Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều.
- Cường độ điện trường E = 200V/m.
- Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ 9.104 V/m.
- Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m.
- Đơn vị của điện thế là vôn (V).
- Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường..
- Đơn vị của hiệu điện thế là V/C..
- Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó..
- Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó..
- Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m.
- Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là.
- Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V.
- Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là.
- Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m.
- Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC từ A đến B là 4 mJ.
- Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về.
- khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường..
- Điện thế ở A thấp hơn điện thế tại B..
- Điện thế ở A bằng điện thế ở B..
- Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B..
- Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là:.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD = 120 V.
- Hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó là ( lấy g = 10 m/s2).
- Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không..
- Điện thế tại A bằng 500 V.
- Hỏi điện thế tại điểm B bằng bao nhiêu.
- Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19 J.
- Điện thế tại điểm M bằng:.
- mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn..
- giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C..
- giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C..
- Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ.
- Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ.
- Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ.
- Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là.
- Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C.
- Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC.
- Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng.
- Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ.
- Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là.
- Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V.
- Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là.
- Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là.
- Có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai bản tụ điện đó ? Cho biết điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.106 V/m..
- Tụ phẳng không khí điện dung C = 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 600 V.
- Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 6µF mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V.
- Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: